K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2016

B. ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân làm cho các loài biến đổi.

1 tháng 6 2016

A. nâng cao dần trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp.

Ở môt loài thú, gen A quy định tính trạng chân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định chân thấp; gen B quy định tính trạng cổ dài trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng cổ ngắn. Cho giao phối giữa cá thể đực chân cao, cổ ngắn với cá thể cái chân thấp, cổ dài (P) thu được F1: 100% chân cao cổ dài. Cho các cá thể cái F1 lai trở lại với con đực (P) thu được F2 có...
Đọc tiếp

Ở môt loài thú, gen A quy định tính trạng chân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định chân thấp; gen B quy định tính trạng cổ dài trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng cổ ngắn. Cho giao phối giữa cá thể đực chân cao, cổ ngắn với cá thể cái chân thấp, cổ dài (P) thu được F1: 100% chân cao cổ dài. Cho các cá thể cái F1 lai trở lại với con đực (P) thu được F2 có 20% cá thể cái thuần chủng. Biết rằng không xảy ra đột biến, các gen nằm trên NST thường. Theo lý thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng ?

I. Ở F2, số cá thể mang một tính trạng trội chiếm 50%.

II. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở con ♀ F1 có 80% tế bào xảy ra hoán vị gen.

III. Những cá thế thuần chủng ở F2 đều có cổ ngắn.

IV. Nếu cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thì đời con thu được tối đa 9 loại kiểu gen.

A. 4                        

B. 2                       

C. 3                       

D. 1

1
19 tháng 7 2017

Đáp án B

Theo giả thiết: phép lai một tính trạng.

Ta biết ở chim; ♂= XX, ♀ = XY

P: không có vằn   x  không có vằn à F1 : 1 ♂ có vằn : 2 ♀ không vằn : 1 ♂ không vằn

F1 = 4 tổ hợp giao tử = 2.2 à  tính trạng chỉ do 1 gen quy định.

Thấy ở F2 xuất hiện lặn (có vằn) mà chỉ ở giới XX => gen phải trên NST giới thuờng chứ không thể trên X được.

Vậy tại sao tỉ lệ này có sự khác nhau giữa 2 giới => gen này lệ thuộc vào giới đực, cái

13 tháng 12 2021

C

13 tháng 12 2021

B

10 tháng 8 2017

Đáp án A

(1) Sai vì thực vật có hạt và bò sát bắt đầu xuất hiện ở kỷ Cacbon thuộc đại Cổ sinh.

(2) Sai vì lưỡng cư và côn trùng bắt đầu xuất hiện vào kỷ Đêvôn thuộc đại Cổ sinh.

(3) Sai vì sự tuyệt diệt của bò sát cổ xảy ra ở kỷ Krêta thuộc đại Trung sinh.

(4)  Đúng.

(5) Sai vì sinh vật nhân sơ phát sinh tại đại Thái cổ.

Vậy, phương án đúng là A.

24 tháng 6 2017

Có 2 phát biểu đúng, đó là II, IV. → Đáp án A.

- Ở F1, chân cao : chân thấp = (37,5% + 12,5% + 15,75% + 9,25%) : (3% + 22%) = 3 : 1.

→ Chân cao là trội so với chân thấp. Quy ước: A – chân cao; a – chân thấp.

- Lông đen : lông trắng = (37,5% + 15,75% + 3%) : (12,5% + 9,25% + 22%) = 9 : 7.

→ Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.

Quy ước: B-D- quy định lông đen; B-dd; bbD-; bbdd quy định lông trắng.

Ở F1, kiểu hình chân cao, lông đen (A-B-D-) biểu hiện chủ yếu ở giới XX. → Cả 2 tính trạng đều di truyền liên kết với giới tính, gen nằm trên X.

Ở F1, kiểu hình con đực chân cao, lông đen (XABYD-) chiếm tỉ lệ = 15,75%.

→ XABY = 15,75% : 0,75 = 21% = 0,21. → Giao tử XAB có tỉ lệ = 0,21 : 0,5 = 0,42.

Giao tử XAB = 0,42 cho nên đây là giao tử liên kết. → Kiểu gen của P là XABYDd × XABXabDd. (I sai).

→ Tần số hoán vị = 1 - 2×0,42 = 0,16 = 16%. (II đúng)

- Kiểu gen của P là XABYDd × XABXabDd = (XABY × XABXab)(Dd × Dd).

→ Số kiểu gen chân cao, lông đen F1 là: (4+1) × 2 = 10. (III sai)

- Lấy ngẫu nhiên 1 con đực F1, xác suất thu được cá thể mang toàn gen trội = X A B Y D D X Y = 0 , 21 . 1 4 1 2 = 0 , 105  = 0,105. (IV đúng). 

Đáp án A