Theo khảo sát Y tế. Tiếng ồn vượt qua 90 dB bắt đầu gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức năng t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2018

Đáp án D

*Tiếng ồn có mức cường độ âm x6TRXcvtQX97.png 

không gây mệt mỏi.

Gọi L là mức cường độ âm lúc đầu do cơ sở gỗ gây ra cảm giác mệt mỏi và có khoảng cách từ nguồn âm đến tổ dân cư là R. 

*L0 là mức cường độ âm lúc sau bắt đầu không gây ra cảm giác mệt mỏi tương ứng với khoảng cách là R0

PdubQA7F4Mmi.png

24 tháng 10 2018

*Tiếng ồn có mức cường độ âm L 0 ≤ 90 d B = 9 B  không gây mệt mỏi.

Gọi L là mức cường độ âm lúc đầu do cơ sở gỗ gây ra cảm giác mệt mỏi và có khoảng cách từ nguồn âm đến tổ dân cư là R. 

*L0 là mức cường độ âm lúc sau bắt đầu không gây ra cảm giác mệt mỏi tương ứng với khoảng cách là R0

L − L 0 = log R 0 2 R 2 ⇒ R 0 = R .10 0 , 5 L − L 0 = 100.10 0 , 5 11 − 9 = 1000 m

 Chọn đáp án D

2 tháng 11 2019

Chọn đáp án D

Tiếng ồn có mức cường độ âm L 0 ≤ 90 d B = 9 B  không gây mệt mỏi.

Gọi L là mức cường độ âm lúc đầu do cơ sở gỗ gây ra cảm giác mệt mỏi và có khoảng cách từ nguồn âm đến tổ dân cư là R. 

L 0 là mức cường độ âm lúc sau bắt đầu không gây ra cảm giác mệt mỏi tương ứng với khoảng cách là R0

L − L 0 = log R 0 2 R 2 ⇒ R 0 = R .10 0 , 5 L − L 0 = 100.10 0 , 5 11 − 9 = 1000 m

27 tháng 1 2018

16 tháng 7 2018

+ Tại vị trí ban đầu ta có: L = log P I 0 .4 π .100 2 = 11

+ Để không bị ảnh hưởng tiếng ồn thì khoảng cách mới là  R 0 ® L 0 = log P I 0 .4 π . R 0 2 = 9

+ L − L 0 = log R 0 2 100 2 = 2 ® R 0 = 10 2 .100 2 = 1000  m

Vậy cần dịch chuyển khu dân cư ra xa thêm 1 khoảng là d = 1000 − 100 = 900 m.

ü Đáp án C

31 tháng 3 2016

Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 20 000 m/s.

19 tháng 8 2016

Gọi H là đường chân cao hạ từ O đến MN

Giả sử OH = 1 → OM \(=\sqrt[4]{10};ON=\sqrt{10}\)

Do đó tính \(\widehat{MON}\approx1270,35^o\) 

A đúng

 

19 tháng 8 2016

M Q N O

L_Q - L_M = 5 = 10.lg (\frac{OM}{OQ})^2 \Rightarrow \frac{OM}{OQ} = 10^{0,25}

= \frac{1}{Cos \angle QOM}\Rightarrow \angle QOM = 55,78^0

Ta có: L_Q - L_N = 10 = 10.lg (\frac{ON}{OQ})^2

\Rightarrow \frac{ON}{OQ} = 10^{0,5} = \frac{1}{Cos \angle QON}

\Rightarrow \angle QON = 71,56^0

\Rightarrow (\overline{OM}, \overline{ON}) = \angle QOM + \angle QON=127^0

28 tháng 7 2016

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\frac{K}{m}}=10\pi\left(rad\text{/}s\right)\)
Biên độ dao động của vật \(A=\sqrt{x^2+\left(\frac{v}{w}\right)^2}=6\left(cm\right)\)
Lò xo có độ nén cực đại tại biên âm:
\(\Rightarrow\)  Góc quét \(=\pi\text{/}3+\pi=\omega t\Rightarrow t=2\text{/}15\left(s\right)\)

chọn B

Công suất hao phí trên đường dây \(\Delta p=\frac{P^2R}{U^2\cos^2\varphi}=P^2X\)  \(\left(X=\frac{R}{U^2\cos^2\varphi}\text{ không đổi}\right)\) 

Ban đầu: \(\frac{\Delta P_1}{P_1}=P_1X=0,1\)

Sau khi công suất sử dụng tăng lên 20% ta có :

\(P_2-\Delta P_2=1,2\left(P_1-\Delta P_1\right)=1,08P_1\)

\(\Rightarrow P_2-P_2^2X=1,08P_1\)

\(\Rightarrow\frac{P_2}{P_1}-\frac{P_2^2.0,1}{P_1^2}=1,08\)

Đặt \(\frac{P_2}{P_1}=k\) :

\(\Rightarrow0,1k^2-k+1,08=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}k=8,77\\k=1,23\end{cases}\)

Nếu k = 8,77 thì: \(H=1-\frac{\Delta P_2}{P_2}=1-P_2X=1-8,77P_1X=0,123=12,3\%\) (loại, vì hao phí không quá 20%)

Nếu k = 1,23 thì: \(H=1-\frac{P_2^2}{P_2}=1-P_2X=1-1,23P_1X=0,877=87,7\%\)

Vậy chọn C. 87,7%

3 tháng 1 2017

hay

31 tháng 5 2017

Gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=(2\pi.2,5)^2.0,05=12,3m/s^2\)