Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Khái niệm: Alcohol là hợp chất hữu cơ có nhóm chức hydroxy (-OH) liên kết với nguyên tử carbon no.
- Tính chất vật lí: Ở điều kiện thường, các alcohol tồn tại ở thể lỏng hoặc thể rắn; Alcohol có nhiệt độ sôi cao hơn hydrocarbon hoặc ether có phân tử khối tương đương; Alcohol có phân tử khối nhỏ tan tốt trong nước, độ tan giảm khi số nguyên tử carbon tăng
- Tính chất hoá học: Alcohol có khả năng tham gia phản ứng thế nguyên tử hydrogen của nhóm – OH; phản ứng tạo thành ether; phản ứng tạo thành alkene; phản ứng oxi hoá. Polyalcohol có các nhóm -OH kề nhau có thể tạo phức với Cu(OH)2.
- Ứng dụng: Nhiều alcohol được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực đồ uống, dược phẩm, mĩ phẩm, y tế, phẩm nhuộm hoặc làm nhiên liệu …
a) Geraniol thuộc loại alcohol bậc 1.
b) Ethanol phá vỡ các liên kết trong Geraniol.
a: thuộc loại bậc 1
b: Vì ethanol nó làm phá vỡ các liên kết trong geraniol nên geraniol tan tốt trong ethanol
Tham khảo:
Nhiệt độ sôi tăng dần vì nguyên tử khối tăng dần, độ tan trong nước giảm dần vì số nguyên tử carbon tăng lên (gốc hydrocarbon là phần kị nước).
Tham khảo:
- Alcohol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm –OH liên kết với nguyên tử carbon no.
- Công thức tổng quát của alcohol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n + 1OH (n≥1).
- Bậc của alcohol là bậc của nguyên tử C liên kết với nhóm –OH.
So với hydrocarbon và dẫn xuất halogen có phân tử khối tương đương, các alcohol thường có nhiệt độ sôi cao hơn và dễ tan trong nước.
- Tính chất hoá học:
X có công thức cấu tạo là HO-CH2-CH2-OH
3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4 3HO-CH2-CH2-OH + 2MnO2 + 2KOH
Tên thay thế: ethane-1,2-diol. Tên thông thường: ethylene glycol.
Đáp án A.
Phát biểu đúng là: (1); (2); (3); (7); (9).
(4) Cả glucozơ và mantozơ đều làm mất màu nước brom.
(5) Tinh bột và xenlulozơ có cùng công thức chung là (C6H10O5)n nhưng do hệ số n khác nhau nên chúng không là đồng phân của nhau.
(6) Cả anilin và phenol đều phản ứng với nước brom sinh ra kết tủa màu trắng.
(8) Tơ nilon-6,6 chỉ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ađipic và hexametylenđiamin.
Đáp án A.
Phát biểu đúng là: (1); (2); (3); (7); (9).
(4) Cả glucozơ và mantozơ đều làm mất màu nước brom.
(5) Tinh bột và xenlulozơ có cùng công thức chung là (C6H10O5)n nhưng do hệ số n khác nhau nên chúng không là đồng phân của nhau.
(6) Cả anilin và phenol đều phản ứng với nước brom sinh ra kết tủa màu trắng.
(8) Tơ nilon-6,6 chỉ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ađipic và hexametylenđiamin.
-> Hầu như các alcohol tan vô hạn trong nước.
-> Số lượng C tăng, thì độ tan và nhiệt độ sôi giảm dần.
Do tạo được liên kết hydrogen với nước nên các alcohol có phân tử khối nhỏ tan tốt trong nước, độ tan giảm khi số nguyên tử carbon tăng
\(V_{ethyl.alcohol}=\dfrac{5.83,33}{100}\approx4,17\left(l\right)\\ V_{glycerol}=\dfrac{5.1,45}{100}=0,0725\left(l\right)\\ V_{hydrogen.peroxide}\approx\dfrac{5.4,17}{100}\approx0,2085\left(l\right)\)
- Hoá chất: Nước cất, Tinh dầu.
- Dụng cụ: Bình 5 lít, đũa khuẩy, phễu chiết, các bình xịt nhỏ hơn.
- Cách pha chế:
+ Đổ 4,17 lít ethyl alcohol 96o vào bình to
+ Thêm tiếp 0,2085 lít hydrogen peroxide vào bình chứa ethyl alcohol
+ Rồi đổ thêm 0,0725 lít (72,5 ml) glyxerol vào bình chứa ethyl alcohol
+ Tiếp đến đổ nước cất vào bình chứa ethyl alcohol cho đến khi chạm vạch 5 lít.
+ Thêm khoảng 5 ml tinh dầu để giảm bớt mùi cồn và dung dịch có mùi thơm dễ chịu.
+ Đậy nắp bình sau khi pha xong để dung dịch không bị bay hơi.
+ Lắc nhẹ bình để các thành phần trộn lẫn vào nhau.
+ Cuối cùng chiết dung dịch qua các bình nhỏ hơn để tiện sử dụng và mang theo.