Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Qua bài thơ " Bánh trôi nước", em thấy được văn chương là một thứ tình cảm thiêng liêng, vô hình mà khi ta chìm đắm vào nó thì khó có thể thoát ra được. Như tác giả Hồ Xuân Hương đã thể hiện trong bài thơ" Bánh trôi nước", một hồn thơ vô cùng bi thương, sầu thảm nói về số phận người phụ nữ phong kiến thời xưa:
Thân em thời trắng phận em tròn,
Bảy nổi ba chìm mấy nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Nhưng em vẫn giữ tấm lòng son.
Với một chế độ phong kiến tồi tàn, cổ hủ, người phụ nữ chỉ có thể trao sự sống của chính mình cho người khác, cũng là một con người nhưng họ lại không có đủ nhân quyền để quyết định số phận của chính mình. Vậy mà họ vẫn trước sau như một với một tấm lòng sắt son mà ta cảm giác như không thể bị tan vỡ. Người phụ nữ phong kiến thật khổ phải ko? Qua đó ta đã phải mở rộng lòng yêu thương trước số phận bi thảm của họ rồi nhỉ? Từng câu từng chữ trong bài thơ đã nói lên tất cả, đã phê phán một cách ngiêm trọng, chán ghét cái chế độ thối nát đó. Vâng, văn chương thật dúng là vi diệu, nó mang ta đến với vô vàn cảm xúc, cho ta thêm yêu thương và quý trọng mọi thứ hơn, biết thương người hơn hay rông hơn cả là thương cả muôn vật, muôn loài,... như hoài thanh đã nói. Văn chương thật đúng là một kho tàng tri thức uyên thâm tới lạ lùng, một vũ trụ văn học đầy bí ẩn chưa thể giải đáp đẻ qua đó ta có thể dần tìm hiểu và phát triển nó tốt hơn.
Tham khảo:
Theo Hoài Thanh, “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài”.
1A 2B 3C 4D 5A 6B 7C 8D
CÂU 2:
A) Huy(CN1)học giỏi (VN1) khiến cha mẹ và thầy cô (CN2) rất vui lòng(VN2)
b)Bỗng, một bàn tay (CN1) đập vào vai (VN1) khiến hắn (CN2) giật mình. (VN2)
Tác giả sử dụng cụm từ như Mùa xuân của tôi, mùa xuân thần thánh của tôi, mùa xuân của Hà Nội thân yêu. Cách viết này cho em nhận thấy được sự trân trọng, yêu thích của tác giả dành cho mùa xuân. Tác giả yêu thích nó đến mức muốn biến nó như thành của riêng, cảm nhận và ngắm nhìn nó như một điều quen thuộc.
Nội dung của đoạn văn trên: Tình yêu và lòng kính trọng cha mẹ là tình cao thiêng liêng và cao quý.
Bài làm
Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm con người. Và văn chương-một bộ phận nhỏ của văn nghệ cũng góp phần làm nên cái tiếng nói chung ấy. Dù bạn là người khô khan, cộc cằn đến đâu thì liệu bạn có chắc rằng mình sẽ không rơi lệ khi chứng kiến cảnh chia tay giữa hai anh em Thành và Thuỷ trong "Cuộc chia tay của những con búp bê". Sự chia sẻ, tâm hồn rộng mở chính là quà tặng tinh thần đẹp nhất mà văn chương mang đến cho chúng ta. Bạn có chú ý đến từ "gây" trong đề bài. Từ "gây" ở đây gợi cho người đọc một sự lôi kéo, dường như đó là cái không tốt. Bởi cũng như cuộc sống muôn màu, văn học cũng được tạo nên từ nhiều mảnh ghép khác nhau; có những mảnh ghép làm cho nền văn học thêm đặc sắc, độc đáo nhưng cũng có những thành phần làm văn học trở nên u tối, đầy rẫy những xấu xa. Nói như thế, có nghĩa là, bên cạnh những tình cảm tích cực, văn học còn mang đến cho ta những mặt tiêu cực trogn suy nghĩ và lối sống mà tư tửong yêu đương tuổi học trò là một ví dụ chẳng hạn.
Văn học mang đến cho cuộc sống chúng ta nhiều thứ thật đấy. Nhưng tiếp nhận chúng thế nào, cảm nhận chúng ra sao lại là một vấn đề khác. Hãy để những tình cảm trong văn học mãi luôn là những tình cảm đẹp, thiêng liêng nhất...và còn gì đẹp hơn nếu bạn biến chúng thành tình cảm thật trogn cuộc sống nhỉ ?
P/S : kb nhoa !!!!
Với một lối văn nghị luận kết hợp hài hòa giữa lí lẽ sắc bén với cảm xúc tinh tế, trong văn bản này, Hoài Thanh khẳng định: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là tấm gương phản ánh cuộc sống muôn hình vạn trạng. Hơn thế, văn chương còn góp phần sáng tạo ra sự sống, gây dựng cho con người những tình cảm không có và luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn, tẻ nhạt.Văn chương nâng cao nhận thức, làm phong phu tâm hồn con người. Văn chương làm đẹp, làm giàu cho cuộc sông trên trái đất này.
Đáp án D
D nhá bạn