Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố XO và YH3, với O hóa trị II, và H hóa trị I.
=> X có hóa trị II và Y có hóa trị III
Vậy, công thức hóa học đúng nhất cho hợp chất X và Y là X3Y2.
Vậy, công thức d đúng nhất.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Chuỗi 1:
S+ O2 -to-> SO2
2SO2 + O2 -to, xúc tác V2O5 -> 2SO3
SO3 + H2O -> H2SO4
H2SO4 + NaOH -> H2O + NaHSO4
2NaHSO4 + Na2CO3 -> H2O + 2Na2SO4 + CO2
Chuỗi 2:
4FeS2 + 11O2 -to-> 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 -to, xúc tác V2O5 -> 2SO3
SO3 + H2O -> H2SO4
H2SO4 + NaOH -> H2O + NaHSO4
2NaHSO4 + Na2CO3 -> H2O + 2Na2SO4 + CO2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo định luật BTKL ta có
mNa2SO4 + mBaCl2 = mBaSO4 + NaCl
\(\Rightarrow\) mBaCl2 = (mBaSO4+mNaCl)-mNa2SO4
=(23,3 + 11,7 ) - 14,2 = 20, 8 g
Vậy khối lượng của BaCl2 là 20,8 g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, 2Cu + O2 -> 2CuO
b, Zn + 2GCl -> ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
c, CaO + 2HNO3 -> Ca(NO3)2 + H2O
a, 2Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO
b, Zn + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2
c, CaO + 2HNO3 \(\rightarrow\) Ca(NO3)2 + H2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, 4Na + O2 \(\underrightarrow{t0}\) 2Na2O
Tỉ lệ
số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O = 4:1:2
b, P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
Tỉ lệ
số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1:3:2
a)PTHH : 4Na + O2 \(\rightarrow\) 2Na2O.
4...........1.........2
Tỉ lệ:
nguyên tử Na: phân tử O2: phân tử Na2O = 4 : 1 : 2.
b) PTHH: P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4.
1...............3..................2
Tỉ lệ:
phân tử P2O5 : phân tử H2O : phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, 2HgO \(\rightarrow\) 2Hg + O2
Tỉ lệ
Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 = 2:2:1
b, 2Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe2O3 + 3H2O
Tỉ lệ
Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O = 2:1:3
a) \(HgO\) \(\rightarrow2Hg+O_2\)
1.............2...........1
Tỉ lệ :
Phân tử HgO : Nguyên tử Hg : Phân tử O2 = 2 : 2 : 1
b) 2Fe(OH)3 \(\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
2.......................1............3
Tỉ lệ :
Phân tử Fe(OH)3 : Phân tử Fe2O3 : Phân tử H2O = 2 : 1 : 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, PTHH
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2
b, Tỉ lệ :
Số nguyên tử Mg : số phân tử H2SO4=1:1
Số nguyên tử Mg : số phân tử MgSO4 = 1:1
số nguyên tử Mg : số phân tử H2 = 1:1
a,Phương trình hóa học
Mg+h2SO4->mgso4+h2
b, tỉ lệ
Số nguyên tử mg :số phân tử mgso4 = 1: 1
Số nguyên tử mg: số phân tử h2=1:1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Căn cứ theo CTHH là Fe2O3
=> hóa trị của Fe là III
Mà hóa trị của nhóm SO4 là II
=>CTHH khi Fe liên kết với SO4 là Fe2(SO4)3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong công thức Fe2O3 hóa trị của Fe là: 3.2:2=3
SO4 hóa trị 2 nên công thức cần tìm là Fe2(SO4)3
Ta có: Với Fe2O3 mà O hóa trị II à Fe hóa trị III
Vậy, công thức hóa trị đúng hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO4) hóa trị II là Fe2(SO4)3.
Vậy công thức d là đúng.
Ta có: Với Fe2O3 mà O hóa trị II à Fe hóa trị III
Vậy, công thức hóa trị đúng hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO4) hóa trị II là Fe2(SO4)3.
Vậy công thức d là đúng.