Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công cụ bằng kim loại xuất hiện:
- Con người đã có thể khai phá những vùng đất mới mà trước kia chưa khai phá nổi, có thể cày sâu, cuốc bẫm, có thể xẻ gỗ đóng thuyền đi biển, xẻ đá làm lâu đài,…
- Lần đầu tiên trên chặng đường dài của lịch sử loài người, con người có thể làm ra một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên.
- Đời sống văn hóa, tinh thần của theo đó mà được cải thiện: con người biết dùng đồ trang sức hoa tai, vòng tay,.. bằng kim loại.
Hok tot!
nhờ có các công cụ kim loại con người có thể khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt. Nông nghiệp dùng cày và chăn nuôi cũng có bước phát triển. Nghề luyện kim và chế tạo đò đồng theo yêu cầu kĩ thuật cao, cùng với nghề dệt vải, làm đồ gốm, đồ mọc dần trở thành nghành sản xuất riêng. Quá trình chuyên môn Hóa trong sản xuất lại có tác dụng thúc đẩy năng suất lao động, tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội. Con người ko chỉ đủ đồ ăn mà có cả của cải dư thừa.Vì thế xã hội nguyên thủy đã thay đổi hoàn toàn
Việc phát minh ra kim loại có ý nghĩa đối với đời sống kinh tế và xã hội của người nguyên thuỷ:
- Đẩy mạnh sản xuất, nhiều ngành sản xuất mới được ra đời: nông nghiệp dùng cày và chăn nuôi, nghề luyện kim và chế tạo đồ đồng cùng với các nghề dệt vải, làm đồ gốm,...; trao đổi, buôn bán cũng phát triển.
- Sản xuất phát triển, tạo ra của cải ngày càng nhiều. Con người không chỉ đủ ăn mà còn tạo ra sản phẩm dư thừa thường xuyên.
- Một bộ phận người chiếm hữu của dư thừa làm của riêng, ngày càng giàu lên, xã hội bắt đầu có sự phân hoá giàu - nghèo. Chế độ công xã thị tộc bị rạn vỡ, xã hội nguyên thuỷ dần tan rã. Loài người đứng trước ngưỡng cửa của xã hội có giai cấp và nhà nước.
[đúng thì t,i,c,k giùm mình nha,học tốt]
Nhờ công cụ kim loại:
- Con người đã có thể khai phá những vùng đất mới mà trước kia chưa khai phá nổi, có thể cày sâu, cuốc bẫm, có thể xẻ gỗ đóng thuyền đi biển, xẻ đá làm lâu đài,…
- Lần đầu tiên trên chặng đường dài của lịch sử loài người, con người có thể làm ra một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên.
- Đời sống văn hóa, tinh thần của theo đó mà được cải thiện: con người biết dùng đồ trang sức hoa tai, vòng tay,.. bằng kim loại.
Những thay đổi trong đời sống xã hội khi công cụ bằng kim loại xuất hiện: – Trong thị tộc, đàn ông dần đảm nhiệm những công việc nặng nhọc nên có vai trò lớn và trở thành chủ gia đình. Con cái lấy theo họ cha. Đó là các gia đình phụ hệ. Một số gia đình có xu hướng tách khỏi công xã thị tộc, đến những nơi thuận lợi hơn để sinh sống
HT nha ~~~
Việc xuất hiện công cụ bằng kim loại đã có tác động làm cho xã hội nguyên thủy xuất hiện tình trạng tư hữu
nhờ có công cụ mới bằng kim loại như lưỡi cày, cuốc, rìu, ... con người có thể khai hoang , mở rộng diện tích trồng trọt. Nông nghiệp dùng cày và chăn nuôi cũng có bước phát triển. Nghề luyện kim và chế tạo đồ đồng theo yêu cầu kĩ thuật cao, cùng với nghề dệt vải, làm đồ gốm, đố mộc,... dần trở thành nghành sản xuất riêng. Quá trình chuên môn hoá trong sản xuất lại có tác dụng thúc đẩy năng suất lao động, tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội. Con người không chỉ đủ ăn mà còn có của cải dư thừa
1:
Sự thay đổi:
+ Đẩy mạnh sản xuất, nhiều ngành sản xuất mới được ra đời
+ Sản xuất phát triển, tạo ra của cải ngày càng nhiều
+ Một bộ phận người chiếm hữu của dư thừa làm của riêng, ngày càng giàu lên ⇒ có sự phân hoá giàu - nghèo
2.
- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của người Ai Cập:
+ Tín ngưỡng:
Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần sông Nin, thần Mặt trời…).Tin vào sự bất tử của linh hồn (cho rằng sau khi chết, linh hồn có thể trở lại thể xác để hồi sinh => có tục ướp xác).+ Lịch pháp: sáng tạo ra nông lịch.
+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên giấy làm từ thân của cây Papirut.
+ Toán học: Giỏi về hình học; Biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.
+ Kiến trúc: Xây dựng được các công trình đồ sộ, kì vĩ. Ví dụ: Kim tự tháp…
- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của người Lưỡng Hà:
+ Tín ngưỡng: Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần Mặt trời…).
+ Lịch pháp: Sáng tạo ra nông lịch.
+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên đất sét.
+ Toán học: Giỏi về số học; Sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.
+ Kiến trúc: xây dựng được các công trình đồ sộ. Ví dụ: vườn treo Ba-bi-lon…
3.
- Một số vật dụng/ lĩnh vực mà ngày nay chúng ta thừa hưởng từ các phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà:
+ Cái cày (sử dụng sức kéo của động vật);
+ Bánh xe.
+ Nông lịch (âm lịch).
+ Phép tính với hệ đếm thập phân và hệ đếm 60.
Sự thay đổi:
+ Đẩy mạnh sản xuất, nhiều ngành sản xuất mới được ra đời
+ Sản xuất phát triển, tạo ra của cải ngày càng nhiều
+ Một bộ phận người chiếm hữu của dư thừa làm của riêng, ngày càng giàu lên ⇒ có sự phân hoá giàu - nghèo
Cảm ơn hồng nha