Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì truyền thuyết sơn tinh thủy tinh nghiếng về việc kể người và kể việc nhiều hơn và thể hiện 1 ý nghĩa
- Lí do Sơn Tinh Thủy Tinh là truyền thuyết vì:
+ Có tính kì ảo
+ Kể về nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân, (vua Hùng Vương, hiện tương mưa gió ở miền Bắc)
- Đây là kiểu văn bản tự sự
Được xem là tự sự vì:
trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa
Vì:Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
Truyền thuyết là tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên nó thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
Truyền thuyết thể hiện quan điểm, thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
Nhưng bạn ơi trong truyện bánh chưng bánh giầy không có các yếu tố tưởng tượng kỳ ảo nên bạn nghĩ lại đi nhé
Bởi vì tác giả dân gian làm vậy để biểu trưng rằng Thủy Tinh là thiên tai còn Sơn Tinh là nguồn sức mạnh của dân tộc đứng lên chặn lũ
Nhớ k mình nhé
theo mình là ko, vì nếu kết thúc ở đó thì truyện sẽ ko giải thích đc vì sao cứ tháng 7 là ngập <trong ý ghĩa nó có vậy>
học tốt
&YOUTUBER&
Văn tự sự , vì văn bản này là một chuỗi sự việc có đầu có đuôi .
- Sự việc khởi đầu (1)
- Sự việc phát triển ( 3)
- Sự việc cao trào ( 4- 5)
- Sự việc kết thúc (7)
b, Sáu yếu tố trong văn tự sự:
- Sự việc do: Sơn Tinh Thủy Tinh làm
- Sự việc diễn ra ở đời Hùng Vương thứ mười tám
- Sự việc diễn ra: khi vua Hùng muốn kén chồng cho con.
- Nguyên nhân: Do hai chàng cùng cầu hôn nhưng vua chỉ có một người con gái
- Diễn biến: Sơn Tinh đến trước được vợ, Thủy Tinh đến sau tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều bị thua
- Kết quả: hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua
- Không thể xóa thời gian và địa điểm vì truyện nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt và ước mơ chiến thắng tự nhiên của nhân dân
- Việc Thủy Tinh nổi giận là có lý: Thủy Tinh đến sau và sính lễ nhà vua đưa ra chỉ có trên mặt đất
c, Sự việc thể hiện thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng
- Sơn Tinh được kể về “tài lạ” trước rồi mới tới Thủy Tinh
- Không để nhân vật Thủy Tinh thắng
- Không thể xóa bỏ sự việc Thủy Tinh
Sự việc và chi tiết trong văn tự sự phải được lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, nội dung tư tưởng muốn biểu đạt. Các sự việc, chi tiết được lựa chọn như Sơn Tinh có tài xây luỹ đất chống lụt, đồ sính lễ là sản vật của núi rừng dễ cho Sơn Tinh mà khó cho Thuỷ Tinh, Sơn Tinh thắng khi lấy được vợ, lại thắng trong trận giao đấu tiếp theo và mãi về sau khi nào cũng thắng,... cho thấy thái độ của người kể chuyện (ở đây là nhân dân): đứng về phía Sơn Tinh, vua Hùng. Sơn Tinh thắng, Thuỷ Tinh hàng năm vẫn dâng nước báo thù, những chi tiết này giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai.
tham khaor
Thứ nhất. tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú bé đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Thứ hai, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là một chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Thứ ba, bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng, dạy dỗ. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Thứ tư, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao động rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh bão tố, phi thường, vùi chôn quân giặc. Thứ năm, Roisắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí.. Thứ sáu, Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như nhân dân hay chính là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.
Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” thuộc thể loại truyền thuyết vì: truyện dựa trên những yếu tố có thật trong lịch sử: đời vua Hùng thứ 18, và các chi tiết tượng tượng kì ảo được sáng tác thêm vào đó