Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Theo em, truyện Mỵ Châu - Trọng Thuỷ đã cho nhân dân ta 1 bài học kinh nghiệm vô cùng lớn :
- Phải luôn cảnh giác với kẻ thù
- Phải xây dựng khối đoàn kết dân tộc, dựa vào sức mạnh toàn dân để đánh giặc
2) Những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc :
- Giống nhau :
+ Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
+ Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước
(quản lí).
- Khác nhau :
+ Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn.
+ Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.
+ Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.
Truyện Mỵ Châu- Trọng Thủy phản ánh sự tham lam của Triệu Đà và sự mê muội của Mỵ Châu cùng với những yếu tố li kì đưa An Dương Vương và cái kết không thể ngờ đến. Qua đây, em rút ra kinh nghiệm cần phải xem xét sự việc một cách kĩ lưỡng trước khi đưa ra kết quả và quyết định điều đó.
Câu chuyện Mỵ Châu - Trọng Thủy phản ánh việc Mỵ Châu mê trai bán nước.
-Theo em, Truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân hồi đó ?
Truyện cho chúng ta thấy từ thời xa xưa ông cha ta đã biết đắp đê (cụ thể là Thủy Tinh cho nước dâng cao bao nhiêu thì Sơn Tinh cho núi cao lên bấy nhiêu) để chống lại lũ lụt.
- Sự xuất hiện của nhiều loại vũ khí nói lên điều gì ?
- Các làng bản, bộ lạc có giao lưu với nhau nhưng cũng có xung đột.
- Đồng là nguyên liệu chủ yếu không chỉ để chế tạo công cụ lao động mà còn để chế tạo các loại vũ khí.
Truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh nói về hoạt động chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, nó còn thể hiện sự đoàn kết của nhân dân Lạc Việt trong việc chống lại thiên nhiên để bảo vệ cuộc sống của mình.
Chọn đáp án: C. Nỏ thần.
Giải thích: Theo truyện, thần Kim Quy có cho vua An Dương Vương 1 chiếc móng rùa của mình dể làm nỏ thần bách phát bách trúng.
Truyện Mị Châu Trọng Thủy là một câu chuyện đặc sắc trong kho tàng truyền thuyết Việt Nam với chủ đề dựng nước và giữ nước .
Bài học lịch sử rút ra từ truyền thuyết : Phải luôn đề cao cảnh giác, giữ gìn bí mật quân sự, bí mật quốc gia , không nhẹ dạ, cả tin trước bất cứ âm mưu, thủ đoạn nào của địch, phải có cách xử lí đứng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, giữa nhà với nước, giữa cá nhân với cộng đồng
Từ câu chuyện Mỵ Châu Trọng Thuỷ, ta có thể học được đức tính cương quyết, kiên định và sự hy sinh cho tình yêu quê hương, dân tộc. Mỵ Châu từ bỏ cuộc hôn nhân hạnh phúc để giúp đất nước cô đơn giữa cuộc chiến giữa vua Thục và vua Hùng, và sáng lập ra thành cổ như là nơi ẩn náu cho quân Hùng yếu kém. Điều này cho thấy ý chí, sự quyết tâm và lòng trung thành với nền văn hóa, đất nước của cô.
Đối với cuộc sống hiện tại, chúng ta có thể học được bài học về sự quyết tâm và kiên trì đối với mục tiêu của chính mình, cố gắng vượt qua mọi khó khăn để đạt được điều mình mong muốn, đồng thời luôn coi trọng và quan tâm đến lợi ích của tập thể, cộng đồng, quê hương và dân tộc.
Phải luôn đề cao cảnh giác, giữ gìn bí mật quân sự, bí mật quốc gia , không nhẹ dạ, cả tin trước bất cứ âm mưu, thủ đoạn nào của địch, phải có cách xử lí đứng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, giữa nhà với nước, giữa cá nhân với cộng đồng
Truyện Mỵ Châu – Trọng Thủy nói về việc sau nhiều lần đánh không được nước ta, Triệu Đà đã dùng mưu kế: giả vờ xin hòa và tìm cách chia rẽ nội bộ nước ta. Do nhẹ dạ, cả tin, cha con An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù, chịu để mất nước.