Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thứ bởi vì :
+ Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm chế được sự nóng giận.
+ Ông muốn con phải đọc thật kỹ và tự rút ra được bài học cho chính bản thân
+ Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha
+ Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
- En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố vì:
+ Bố gợi lại những kỉ niệm sâu sắc giữa En–ri–cô và mẹ
+ Thái độ nghiêm khắc và kiên quyết của bố
+ Vì những lời nói rất chân thành và sâu sắc của bố
+ Sự xấu hổ và nhận ra lỗi lầm của En-ri–cô
+ Vì En–ri–cô nhận ra tình thương yêu của bố và đặc biệt xúc động khi nghĩ đến tình cảm thiêng liêng của mẹ đã dành cho mình.
Ngắn nhất có thể nha:
Người bố ko nói trực tiếp với En-ri -cô mà lại viết thư bởi vì:
+Thể hiện được thái độ nghiêm khắc,tình phụ tử sâu sắc.
+Lại là một cách giáo dục tinh tế mà ko làm ảnh hưởng đến lòng tự trọng của En-ri-cô.
(bạn có thể vào vietjack để tham khảo nha)
Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:
● Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.
● Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha
● Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
⇒ Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.
- Người bố kín đáo và tôn trọng En-ri-cô, viết thư để một mình En-ri-cô biết.
- Những tình cảm, những điều kín đáo, tế nhị nhiều khi không nói trực tiếp được.
- Viết thư với chủ ý muốn En-ri-cô có thể đọc lại nhiều lần để suy nghĩ và thấm thía những lời răn dạy chân thành của bố.
1. Vì nội dung bức thư nói về người mẹ của En-ri-cô.
2. Thái độ của người bố: khuyên răn, dạy bảo En-ri-cô một cách nghiêm khắc. Dựa vào lời nói của người bố trong bức thư. Lí do khiến ông có thái độ như vậy là vì En-ri-cô đã có hành vi vô lễ với mẹ khi cô giáo đến thăm.
3. Hình ảnh, chi tiết: (câu này bn mở sách tìm nha, mk k còn giữ sách Ngữ văn 7^^)
Qua đó, ta thấy được rằng mẹ của En-ri-cô là người mẹ dịu dàng, tận tâm, thương yêu con hết mực...
4.Chọn d và e.
Lí do khác: vì En-ri-cô cảm nhận được tình yêu của bố mẹ dành cho mình và En-ri-cô cảm thấy có lỗi với mẹ.
5. Vì viết thư sẽ giúp người bố dễ dàng nói chuyện và dạy dỗ En-ri-cô nhiều hơn và giúp En-ri-cô dễ dàng cảm nhận và hiểu được lời dạy bảo của bố.
Chúc bạn học tốt!
câu 1: Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:
● Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha
● Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn
⇒ Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.
câu 2:Văn bản " Cổng trường mở ra " của Lý Lan gửi gắm cho chúng ta thấy đc tầm quan trọng của giáo dục , gia đình và nhà trường.
Người bố không trực tiếp nói với đứa con mà chọn cách viết thư:
- Người bố En-ri-cô muốn con phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút ra bài học cho bản thân
- Đây cũng là cách giữ thể diện cho người bị phê bình
- Thể hiện đây là người bố tinh tế, rất tâm lí và sâu sắc