Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua những tình huống câu chuyện và nhân vật trong truyện ngụ ngôn em học được cách đối nhân xử thế với những người xung quanh đồng thời bồi dưỡng tâm hồn từ bên trong.
a. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng.
b. Giản dị là lối sống không cầu kì ,không chạy đua theo xu hướng của xã hội mà theo đó là cách sống phù hợp với hoàn cảnh của mình .Giản dị luôn là lối sống được đề cao. Giản dị được thể hiện qua nhiều phương diện chứ không phải ở một phương diện nào cả ,tiêu biểu như : giản dị trong lối sống,giản dị trong phong cách ăn mặc,giản dị trong việc đối xử với người khác hay giản dị trong lời nói…còn có rất nhiều loại giản dị khác .
Hình ảnh hoa sen trong các bài ca dao khác đều đẹp và mang ý nghĩa tượng trưng, ẩn dụ cho lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
-Ếch ngồi đáy giếng:
-Sống khiêm tốn, thường xuyên rèn luyện và tu dưỡng bản thân; tìm tòi mở rộng để có thêm nhiều kinh nghiệm mới, bổ sung cho bản thân những điều mới mẻ chưa biết.
-Thầy bói xem voi:
-Biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác
-Nhìn nhận sự việc một cách tổng quan, toàn diễn để thống nhất đưa ra được ý kiến chung. Nhìn nhận mọi thứ từ nhiều phương diện để đánh giá khách quan nhất
Các thử thách với nhân vật em bé trong truyện Em bé thông minh là những thử thách khó khăn và được tạo ra với mục đích thử thách trí tuệ của nhân vật em bé.
Mục đích sáng tác ba văn bản trên giống với mục đích sáng tác các truyện ngụ ngôn ở chỗ lấy hình ảnh ẩn dụ loài vật để nói đến con người hoặc những câu chuyện trong thực tế để giáo dục, khuyên răn con người về đạo đức, nêu lên các bài học về triết lí nhân sinh…
Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học | Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện “Chiếc lá cuối cùng” | Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản |
Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận. | Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc. | Thể hiện rõ ý kiến của người viết trong văn bản giúp người đọc nắm được ý chính của toàn bài/ mục đích viết bài. |
Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm. | Đưa ra những dẫn chứng thể hiện sự hấp dẫn: chi tiết chiếc lá, kết chuyện, nhân vật. | Giúp thuyết phục luận điểm chính |
Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ | Chi tiết điều kì diệu của chiếc lá, sự thật về chiếc lá cuối cùng. | Làm rõ cho lí lẽ |
Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí. | Câu chuyện đi từ luận điểm chính rồi triển khai lí lẽ, đưa dẫn chứng và kết luận | Hợp lí, giúp người đọc dễ theo dõi và thuyết phục. |
a. Khi viết một bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử, em cần lưu ý:
- Sự kiện được kể lại trong văn bản là có thật và liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử
- Sử dụng người kể chuyện ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) thuật lại sự việc theo một trình tự hợp lí
- Sử dụng chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc, nhân vật/ sự kiện
- Sử dụng yếu tố miêu tả trong bài viết
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả một cách hợp lí, tự nhiên
- Bố cục bài viết cần đảm bảo: mở bài, thân bài, kết bài
b. Câu văn theo em nên dùng dấu chấm lửng là:
- Câu văn: Ông là một vị vua hiền minh, đức độ và vô cùng thương yêu dân chúng. (Trích trong bài văn Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu từ tiết học trước)
- Sửa lại: Ông là một vị vua hiền minh, đức độ,... và vô cùng thương yêu dân chúng.
=> Tác dụng: Biểu đạt ý còn nhiều đức tính của vua Trần Nhân Tông chưa được liệt kê hết
Cần những đức tính:
-Trung thực
-Tôn trọng người khác
-Biết lắng nghe
-Không bỏ rơi bạn bè
-Bao dung, rộng lượng
.....