K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2022

giúp tui vs mn ơi

 

29 tháng 3 2022

- Khi nấu ko đc quá sôi để tránh iot bị nhiệt độ cao phân hủy

9 tháng 3 2022

 Hãy nêu vai trò của vitamin và muối khoáng?

- Làm chắc xương, làm lành vết thương, tăng cường miễn dịch, giúp phân giải chất béo, tạo enzim, 

Cần chế biến thức ăn như thế nào để chống mất vitamin và muối khoáng?

- ko nấu quá lâu, quá kĩ các TĂ chứa nhiều vtamin và muối khoáng

- Ko rửa rau quá kĩ, ko đc làm nhàu nát rau

- Nước chấm ko quá mặn

Vai trò 

- Là chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể, củng cố xương, chữa lành những vết thương và tăng cường hệ thống miễn dịch.

- Giúp cơ thể dễ dàng chuyển đổi thức ăn thành năng lượng và sửa chữa các tổn thương tế bào.

Cần chế biến thức ăn một cách khéo léo tránh làm mất nước của thức ăn nhiều vì trong lượng nước đó có 2 thành phần này và khi đun nấu chỉ đun nấu ở nhiệt độ vừa phải chín tới để giữ được nhiều vitamin và muối khoáng vì chúng rễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao.

25 tháng 7 2021

Tham khảo:

- Nguyên nhân tiểu đường có thể là do hệ thống miễn dịch tấn công và phá hủy các tế bào sản xuất insulin của bạn trong tuyến tụy. Điều này khiến bạn có ít hoặc không có insulin. Lúc này, lượng đường thay vì chuyển đến các tế bào lại tích lũy trong máu, gây ra bệnh tiểu đường.

- Người bệnh tiểu đường cần biết mình nên bổ sung thực phẩm như thế nào cho phù hợp, nên ăn gì và không nên ăn gì. Theo đó, những thực phẩm người bệnh tiểu đường nên ăn bao gồm:

Nhóm đường bột: Ngũ cốc nguyên hạt, đậu đỗ, gạo còn vỏ cám, rau củ... được chế biến bằng cách hấp, luộc, nướng, hạn chế tối đa rán, xào... Các loại củ như khoai sắn cũng cung cấp khá nhiều tinh bột, nên nếu người bệnh tiểu đường ăn các loại này thì cần phải giảm hoặc cắt cơm.

Nhóm thịt cá: Người bệnh tiểu đường nên ăn cá, thịt nạc, thịt gia cầm bỏ da, thịt lọc bỏ mỡ, các loại đậu đỗ... được chế biến đơn giản như hấp, luộc, áp chảo nhằm loại bớt mỡ.

Nhóm chất béo, đường: Các thực phẩm có chất béo không bão hòa được ưu tiên trong chế độ ăn của người bệnh tiểu đường như dầu đậu nành, vừng, dầu cá, mỡ cá, olive...

Nhóm rau: Người bệnh tiểu đường nên ăn rau nhiều hơn trong thực đơn của mình thông qua các cách chế biến đơn giản như ăn sống, hấp, luộc, rau trộn nhưng không nên sử dụng nhiều loại sốt có chất béo.

Hoa quả: Người bệnh tiểu đường cần tăng cường ăn trái cây tươi, không nên chế biến thêm bằng các

-​ Các biến chứng của bệnh tiểu đường (đái tháo đường)

Biến chứng mắt. Đường huyết cao khiến hệ thống mao mạch ở đáy mắt bị tổn thương. ...Biến chứng về tim mạch. ...Biến chứng về thần kinh. ...Biến chứng về thận. ...Hạ đường huyết. ...Hôn mê                
12 tháng 12 2021

Tham khảo

Thức ăn không được biến đổi lí học và hóa học, tức là:

- Không được hòa loãng và trộn đều với dịch tiêu hóa.

- Không tách lipit ra nhỏ được.

- Không biến đổi hóa học.

=> Cản trở quá trình tiêu hóa.

 

12 tháng 12 2021

tk

 

* Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Những biểu hiện cùa sự biến đổi lí học các thức ăn ở ruột non:

- Thức ăn được hoà loãng và trộn đểu với các dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuy, dịch ruột).

- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá.

* Hoạt động nhu động của ruột, nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan có tác dụng trộn đều thức ăn với các dịch tiêu hoá, các phân tử muối mật tách lipit thành những giọt nhỏ (giọt nhũ tương).

* Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non:

- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.

- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá.

* Hoạt động nhu động của ruột, nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan có tác dụng trộn đều thức ăn với các dịch tiêu hoá, các phân tử muối mật tách lipit thành những giọt nhỏ (giọt nhũ tương).

* Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non:

- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.

- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.

10 tháng 2 2017

- Thiếu vitamin D trẻ dễ mắc còi xương vì vitamin D cần cho sự trao đổi canxi và photpho.

- Nhà nước vận động nhân dân sử dụng muối iot vì đây là thành phần không thể thiếu của tuyến giáp.

- Trong khẩu phần ăn, ta cần:

   + Cung cấp đủ lượng thịt (hoặc trứng, sữa)

   + Cung cấp đủ rau, hoa quả tươi

   + Sử dụng muối vừa phải (đặc biệt là iot)

   + Trẻ em cần được tăng cường các thức ăn chứa nhiều canxi

   + Chế biến thức ăn hợp lý để chống mất vitamin khi nấu ăn

Thức ăn không được biến đổi lí học và hóa học, tức là:

- Không được hòa loãng và trộn đều với dịch tiêu hóa.

- Không tách lipit ra nhỏ được.

- Không biến đổi hóa học.

=> Cản trở quá trình tiêu hóa.

28 tháng 3 2017

Cơ thể có cơ chế như thế nào để tự bảo vệ cơ thể khi bị các vết thương gây đứt vì mạch máu dẫn đến chảy máu?

Bảo vệ qua 3 mức như sau:
+ Cơ chế đông máu: cơ thể luôn tiết vào trong máu 1 lượng tiểu cầu khá lớn; khi bị thương các tiểu cầu này sẽ nhanh chóng di chuyển đến vị trí bị thương, và kết lại với nhau thành 1 "tấm lưới lớn", giúp ngăn cản hồng cầu và dd máu chảy ra ngoài ; đồng thời các bạch cầu cũng tham gia tích cực vào quá trình này: chúng sẽ tiết ra 1 loại kháng nguyên làm cho hồng cầu bị đông tụ ---> đông máu ---> cầm máu ---> cứu sống cơ thể chúng ta (nếu mất quá nhiều máu sẽ gây chết).

+ Cơ chế đại thực bào: Các tế bào bạch cầu Limphô B sẽ được điều đến vị trí vết thương và nhanh chóng tiêu diệt các kháng thể lạ (có thể là vi khuẩn, virut, prôtêin lạ,...) bằng hình thức thực bào : màng sinh chất của các TB Limphô B sẽ bao lấy kháng nguyên và "nuốt chửng" nó vào bên trong.

+ Cơ chế bảo vệ của TB bạch cầu Limphô T: các tế bào này đã được chuyên hoá để tiêu diệt 1 hoặc 1 nhóm các loại kháng nguyên (theo cơ chế chìa khoá - ổ khóa), đây là bức tường bảo vệ trong cùng của cơ thể.

Thực chất biến đổi lí học, hóa học của thức ăn trong khoang miệng là gỡ?

Thực chất biến đổi lí học ở khoang miệng là làm cho thức ăn được nát ra để cho quá trình tiêu hóa diễn ra ở các cơ quan tiêu hóa khác được diễn ra đàng hơn. ở khoang miệng chủ yếu là biến đổi lí học nhưng vẫn có biến đổi hóa học đó là nhờ các enzim do tuyến nước bọt tiết ra giúp chuyển hóa tinh bột chính thành tinh bột đơn giãn hơn.

28 tháng 3 2017

Bạn ơi ko có nên tự hỏi tự trả lời nha

23 tháng 12 2017

Đáp án C

Vitamin hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn

8 tháng 1 2018

Chọn đáp án C

2 tháng 12 2021

tk

Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm: ... - Với sữa: thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.

2 tháng 12 2021
Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.Với sữa : thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.