K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất nhé

 

24 tháng 11 2021

Tham khảo:

Như Hồ Chi Minh có nói "Tuổi nhỏ làm việc nhỏ/ Tùy theo sức của mình" em còn nhỏ vậy nên em có thể bảo vệ hòa bình bằng những điều nhỏ bé nhất. Xây dựng tình cảm hữu nghị thân thiết là cách tốt nhất để gìn giữ hòa bình. Em có thể xây dựng tình cảm hữu nghị giữa các bạn học sinh cùng trang lứa với các quốc gia khác qua các bài viết thư quốc tế, hay thậm chí qua MXH. Ngoài ra em có thể thể hiện Việt Nam là một quốc gia thân thiện, hiếu khách yêu hòa bình với bạn bè trên toàn thế giới. Làm giàu giá trị văn hóa cho Việt Nam, quảng bá Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế.

  
5 tháng 1 2022

2.Liên hệ

– Tham gia các phong trào bảo vệ hoà bình như:

     + Đi bộ vì hoà bình;

     + Viết thư cho bạn bè quôc tế những vùng có chiến tranh, tham gia các cuộc thi viết bài với chủ đề vì hoà bình…

+ Tham gia các diễn đàn vì hoà bình, chông chiến tranh do trường, địa phương tổ chức;

     + Cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện, đoàn kết, hoà bình;

     + Có ý thức tìm hiểu, tôn trọng văn hoá các dân tộc và các quốc gia khác.

1.Các dân tộc cần học hỏi, tôn trọng lẫn nhau

19 tháng 1 2022

B. Phải giải hài hòa lợi ích giữa các quốc gia dân tộc

19 tháng 1 2022

A nha

2 tháng 1 2023

Kết cục của chiến tranh thế giới thứ 2:
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Khối Đồng minh (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã chiến thắng.
- Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người
chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ).
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

Những hậu quả do chiến tranh mang lại:

- Để lại những đau thương, mất mát, thiệt hại cho các bên về mặt con người (thương vong, bệnh tật, đau đớn thể xác, chất độc màu da cam,...)

- Thiệt hại về cơ sở vật chất xã hội, nền kinh tế bị tàn phá

- Để lại những tổn thương về mặt tinh thần cho những người còn sống

- Rạn nứt mối quan hệ giữa người – với người, giữa hai đất nước, sự thù hận trỗi dậy, hằn sâu và bám rễ.

25 tháng 12 2020

cậu có thể tham khảo câu trả lời này nha

– Giải quyết các cuộc xung đột, mâu thuẫn giữa các dân tộc, tôn giáo, quốc gia bằng đàm phán, hòa bình; tránh để xảy ra chiến tranh.

– Có ý thức bảo vệ hòa bình mọi lúc mọi nơi, tùy và khả năng của mình; tuyên truyền và ngăn chặn những âm mưu chống phá gây chiến tranh phá hoại của các thế lực thù địch.

 

– Tích cực tham gia đấu tranh vì hòa bình và chống chiến tranh tại các khu vực bất ổn hiện nay trên thế giới.

– Xây dựng mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị, nhân ái giữa mọi người; không kì thị phân biệt màu da.

Chúc cậu học tốt :)))))))))))))))))

19 tháng 10 2021

Là học sinh xác định nhiệm vụ hàng đầu là học tập tốt , trong đó ngoài trau dồi kiến thức tự nhiên, xã hội trong phạm vi yêu cầu của cấp học thì có thể tùy theo năng lực mở mang hiểu biết ở nhiều lĩnh vực khác đặc biệt là thành thạo ngoại ngữ , hiểu biết công nghệ.
Đó là những nền tảng giúp ta tiếp cận với kho tàng tri thức nhân loại,nền khoa học kỹ thuật đương đại khi trưởng thành . Càng có  hiểu biết sâu sắc về lịch sử, khoa học, tâm lý, ngoại ngữ...ta càng có cơ hội để tham gia ở nhiều vị trí , lĩnh vực xã hội qua đó đóng góp công sức cho việc phát triển đất nước , tuyên truyền kết nối nối mọi người xích lại gần nhau cùng sống trong một thế giới phát triển ổn định và hòa bình .

8 tháng 1
Để ngăn ngừa chiến tranh, các dân tộc trên thế giới có thể thực hiện những hành động sau đây:
1. Giao tiếp và đàm phán: Tạo ra môi trường giao tiếp và đàm phán để giải quyết tranh chấp và xung đột. Đây là cách hiệu quả để các bên có thể thể hiện quan điểm, lắng nghe và tìm kiếm giải pháp hòa bình.
2. Xây dựng và tôn trọng quy tắc pháp lý quốc tế: Các dân tộc cần tuân thủ và tôn trọng quy tắc pháp lý quốc tế, bao gồm Hiến chương Liên Hợp Quốc và các hiệp ước quốc tế khác. Điều này giúp duy trì trật tự và ổn định quốc tế.
3. Hợp tác kinh tế và phát triển: Xây dựng mối quan hệ kinh tế và phát triển chặt chẽ giữa các dân tộc có thể giúp giảm bớt căng thẳng và tạo ra lợi ích chung. Hợp tác kinh tế cung cấp cơ hội cho các quốc gia để hợp tác và tăng cường quan hệ thương mại, điều này có thể giúp giảm khả năng xảy ra xung đột.
4. Giáo dục và nhân rộng ý thức hòa bình: Giáo dục và nhân rộng ý thức hòa bình là một phần quan trọng trong việc ngăn ngừa chiến tranh. Các dân tộc cần tăng cường giáo dục về hòa bình, đa dạng văn hóa và tôn trọng quyền con người. Điều này giúp tạo ra một thế hệ nhân viên có ý thức và tôn trọng hòa bình.
5. Xây dựng các cơ chế giải quyết tranh chấp: Các dân tộc cần xây dựng và tham gia vào các cơ chế giải quyết tranh chấp như trọng tài, trọng tài độc lập hoặc trung gian. Điều này giúp giải quyết các tranh chấp một cách công bằng và tránh xung đột trực tiếp.
6. Hợp tác quốc tế: Các dân tộc cần hợp tác với cộng đồng quốc tế, bao gồm các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, để xây dựng một môi trường hòa bình và giải quyết các tranh chấp một cách hợp tác và công bằng.
Tuy nhiên, việc ngăn ngừa chiến tranh là một quá trình phức tạp và đòi hỏi sự đồng lòng và nỗ lực từ tất cả các dân tộc trên thế giới. 
10 tháng 1 2022
Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất:

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của: + Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Chiến phí lên tới 85 tỉ đôla. + 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.