K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2023

Là những người sống trên đảo Sinh Tồn.

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

“Chúng tôi”, cơn mưa và đảo Sinh Tồn là những hình ảnh xuyên suốt mạch cảm xúc của đoạn thơ. Mạch cảm xúc đó được thể hiện đan xen giữa thực tại và mong ước của con người, qua đó thể hiện sức sống mãnh liệt của con người trước hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt, đồng thời cũng bày tỏ ước muốn được thấy mưa rơi trên đảo để cỏ cây hoa lá sẽ lại tốt tươi, điều kiện sống cũng bớt khó nhọc hơn.

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Trong đoạn thơ, “đợi mưa” và “đảo Sinh Tồn” đều là những hình ảnh thực nhưng gợi liên tưởng đến những ý nghĩa rộng hơn. Theo em, “đợi mưa” tượng trưng cho niềm tin và hy vọng trong mỗi con người. Còn “đảo Sinh Tồn” thì đại diện cho những khó khăn, trắc trở mà chúng ta có thể sẽ gặp phải trên đường đời. Trong hoàn cảnh khó khăn, con người cần có niềm tin và hy vọng để vươn lên không ngừng, tiếp tục sống và cống hiến giá trị cho đời.

1.      Cho đoạn thơ:Nhưng mỗi năm mỗi vắng…………………………………………..Ngoài giời mưa bụi bay.Câu 1:  Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Ai là tác giả ?           Cho biết bài thơ được làm theo thể thơ nào và sử dụng phương thức biểu đạt gì ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 2. Em hãy chỉ ra một biện pháp tu từ mà tác giả đã sử...
Đọc tiếp

1.      Cho đoạn thơ:

Nhưng mỗi năm mỗi vắng

…………………………………………..

Ngoài giời mưa bụi bay.

Câu 1:  Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Ai là tác giả ?           

Cho biết bài thơ được làm theo thể thơ nào và sử dụng phương thức biểu đạt gì ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 2. Em hãy chỉ ra một biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng trong đoạn thơ trên, từ ngữ nào thực hiện phép tu từ đó? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó?  ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 3: Xác định kiểu câu và chức năng của các câu thơ trên, ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 4: Nội dung của đoạn thơ trên là gì?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

0
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi:"Quê hương tôi có con sông xanh biếcNước gương trong soi tóc những hàng treTâm hồn tôi là một buổi trưa hèTỏa nắng xuống lòng sông lấp loángChẳng biết nước có giữ ngày, giữ thángGiữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!Tôi giữ mãi mối tình mới mẻSông của quê hương, sông của tuổi trẻSông của miền...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi:
"Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?
Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu..."
a) Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho đoạn thơ trên.
b) Xác định từ loại các từ in đậm.
c) Hãy tìm một phép so sánh có trong đoạn thơ và nêu tác dụng.
d) Từ đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 7-9 câu để miêu tả vẻ đẹp của dòng sông quê hương.

1
2 tháng 9 2021

a, Em có thể đặt thêm, đây là chị tự nghĩ ấy: Dòng sông quê hương, Quê tôi có một dòng sông...

b, Từ nào in đậm vậy em?

c, Em tham khảo:

So sánh: “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”

-  Hiệu quả:  Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm nổi bật hình ảnh một dòng sông hiền hòa, thơ mộng và giúp tác giả bày tỏ tình cảm của mình một cách tự nhiên, sinh động, mượt mà.

d, 

Em tham khảo:

Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương. Đó là những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay hay con đường quen thuộc in dấu chân quen.... nhưng gần gũi và thân thiết nhất vẫn là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè.

Con sông là một nhánh của sông Hồng. Nó chảy qua bao nhiêu xóm làng, qua những cánh đồng xanh mướt lúa khoai rồi chảy qua làng em. Con sông như lặng đi trước vẻ đẹp của xóm làng. Nó trầm ngâm phản chiếu những hàng tre đỏ bóng mát rượi xuống đôi bờ.

Buổi sáng dòng sông như một dải lụa đào thướt tha. Trưa về, nắng đổ xuống làm mặt sông lấp loáng một màu nắng chói chang. Trên những cành tre bên bờ, một gã bói cá lông xanh biếc hay một một chú cò lông trắng như vôi đang lim dim ngắm bóng mình dưới nước. Chiều chiều, bọn trẻ chúng em rủ nhau ra sông tắm. Chúng em đùa nghịch vẫy vùng làm nước bắn tung toé. Phía cuối sông vọng lên tiếng gõ lanh canh của bác thuyền chài đánh cá làm rộn rã cả khúc sông. Buổi tối, ông trăng tròn vành vạnh nhô lên khỏi rặng tre in bóng xuống mặt sông thì dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Mỗi khi học bài xong, em và các bạn rủ nhau ra bờ sông hóng mát. Ngồi trên bờ sông ngắm cảnh và hưởng những làn gió mát rượi từ sông đưa lên, lòng em thảnh thơi, sảng khoái đến vô cùng.

Em yêu dòng sông như yêu người mẹ hiền. Sau này dù thời gian có làm phai mờ những kỉ niệm thời thơ ấu nhưng hình ảnh dòng sông quê hương mãi mãi in sâu trong tâm trí em.

1.      Cho đoạn  thơ:Năm nay đào lại nở,…………………………………………..Hồn ở đâu bây giờ?Câu 1:  Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Ai là tác giả ?           Cho biết bài thơ được làm theo thể thơ nào và sử dụng phương thức biểu đạt gì ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 2. Em hãy chỉ ra một biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng...
Đọc tiếp

1.      Cho đoạn  thơ:

Năm nay đào lại nở,

…………………………………………..

Hồn ở đâu bây giờ?

Câu 1:  Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Ai là tác giả ?           

Cho biết bài thơ được làm theo thể thơ nào và sử dụng phương thức biểu đạt gì ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 2. Em hãy chỉ ra một biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng trong đoạn thơ trên, từ ngữ nào thực hiện phép tu từ đó? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó?  ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 3: Xác định kiểu câu và chức năng của các câu thơ trên, ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 4: Nội dung của đoạn thơ trên là gì?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

1
15 tháng 3 2022

Câu 1 : trích từ bài thơ : Ông đồ

`-` Tác giả : Vũ Đình Liên

Câu 2 : BPTT : hoán dụ

`-` Tác dụng : đã gợi ra trước mắt người đọc một khung cảnh Tết rộng ràng, đông vui nhưng lại thiếu ông đồ ngày xưa.

Câu 3 : "Hồn ở đâu bây giờ?" thuộc kiểu câu nghi vấn.

`-` Chức năng : hỏi

Câu 4 : ND : sự tàn phai của ông Đồ, không còn những người yêu chữ Nho.

Ta nghe hè dậy bên lòng…………………………………………..Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!Câu 1:  Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Ai là tác giả ?           Cho biết bài thơ được làm theo thể thơ nào và sử dụng phương thức biểu đạt gì ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 2. Em hãy chỉ ra một biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng trong đoạn thơ...
Đọc tiếp

Ta nghe hè dậy bên lòng

…………………………………………..

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

Câu 1:  Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Ai là tác giả ?           

Cho biết bài thơ được làm theo thể thơ nào và sử dụng phương thức biểu đạt gì ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 2. Em hãy chỉ ra một biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng trong đoạn thơ trên, từ ngữ nào thực hiện phép tu từ đó? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó?  ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 3: Xác định kiểu câu và chức năng của các câu thơ trên, ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 4: Nội dung của đoạn thơ trên là gì?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2
15 tháng 3 2022

chép cái đoạn thơ cũng không chép đàng hoàng là không muốn làm rồi:)

15 tháng 3 2022

Cau 1 : Trích từ bài thơ : Khi con tu hú

`-` Tác giả : Tố Hữu

`-` Thể thơ : lục bát

`-` PTBĐ : biểu cảm.

Câu 2, BPTT : nhân hóa, ẩn dụ

Tác dụng : làm cho câu thơ thêm sinh động, gần gũi hơn với thiên nhiên, bộc lộ được tình cảm uất ức của tác giả.

Câu 3 : "Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!" thuộc kiểu câu cảm thán.

`-` Chức năng : bộc lộ cảm xúc uất ức, tức giận, chỉ muốn đập tan để giải thoát, sống tự do không bị giam cầm. 

Câu 4, ND : bộc lộ niềm khao khát tự do mãnh liệt của tác giả.

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Hình ảnh người lính trong những dòng thơ Chúng tôi như hòn đá ngàn năm, đập trong trái tim người/ Như đá vững bền, như đá tốt tươi… khiến em liên tưởng đến những con người có ý chí mạnh mẽ và sức sống mãnh liệt. Trước thực tại khó khăn khắc nghiệt, những người lính không hề nản lòng thối chí mà vẫn luôn vững vàng như “hòn đá ngàn năm”, luôn “vững bền” và “tốt tươi”. Họ giữ trong tim niềm hy vọng vào ngày mai tươi sáng và luôn yêu mến hòn đảo nơi họ sinh sống, đợi ngày mưa đến để khao nhau bữa tiệc linh đình.

16 tháng 9 2023

- Một tiếng cười có ý nghĩa là tiếng cười mang đến sự vui vẻ và bài học

- Giá trị: Nâng cao sức khỏe, thấy vui vẻ, hạnh phúc và đặc biệt sẽ nhận ra được nhiều thông điệp ý nghĩa.