Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mục đích của câu cầu khiến là dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo...
Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến : có những từ cầu khiến (như : hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào...) hay ngữ điệu cầu khiến;
thường kết thúc bằng dấu chấm than.
những tư:hãy, đừng, chớ,
dùng để : đề nghị ,khuyên bảo,nhắc nhở, an ủi,
bằng dấu chấm thang hoặc dấu chấm
chúc pn học tốt
Câu cầu khiến thường hướng đến con người (người nghe), câu cầu khiến ở nơi công cộng thường hướng đến nhiều đối tượng vậy nên có thể rút gọn chủ ngữ.
-Khi viết, cuối câu khiên có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm (.)
Ví dụ: Hãy gọi người hàng hành vào cho ta ! (!)
Ví dụ : Mẹ mời sứ giả vào đây cho con . (.)
+ Đoạn ( a) câu: " Thôi đừng lo lắng." và " Cứ về đi."
+ Đoạn (b ) câu: " Đi thôi con."
- Đặc điểm hình thức: Có các từ cầu khiến "Thôi", "đi".
- Câu cầu khiến ở những đoạn trên dùng để: yêu cầu và đề nghị.
-Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào... hay ngữ điệu cầu khiến.
-Mục đích của câu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu,đề nghị, khuyên bảo.......
- Dấu hiệu nhận biết: kết thúc bằng dấu chấm than.
Muốn nêu ý cầu khiến, khi đặt câu cầu khiến, người ta thường dùng những từ ngữ như : đừng, chớ, hãy, nên, cần, lên, đi ...
Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,...
Thường kết thúc bằng dấu chấm than(!), nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm(.).