Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp nghệ thuật: So sánh: "áo xanh sông mặc như là mới may"
Tác dụng:
+ Làm câu thơ thêm gợi hình, gợi cảm, sinh động, giàu cảm xúc
+ Làm nổi bật sự đổi màu nước của sông trong mỗi thời điểm của ngày thật sinh động, như con người thay áo
+ Qua đó tác giả thể hiện tình yêu đối với con sông quê, cũng là tình yêu quê hương, đất nước
Màu sắc của dòng sông thay đổi liên tục trong một ngày: buổi sáng sông mặc áo lụa đào, buổi trưa sông mặc áo xanh, chiều sông mặc áo màu vàng, tối áo của sông lấp lánh ánh trăng sao, khuya sông mặc áo đen, sáng ra sông mặc áo trắng màu hoa bưởi.
Dòng sông thay đổi màu sắc vào những thời điểm nắng lên – trưa về - chiều trôi – đêm đến – khuya về - sáng ra trong ngày.
Sáng: áo hoa, áo lụa đào (do ánh nắng).
Trưa: áo xanh (phản chiếu bầu trời xanh của buổi trưa).
Chiều: màu hây hây ráng vàng (màu hoàng hôn).
Đêm: nền nhung tím trăm ngàn sao lên, thêu trước ngực vầng trăng (phản chiếu mặt trăng, sao và bầu trời đêm).
Khuya: áo đen (đêm khuya có màu đen).
Tác giả lựa chọn cách kể chuyện bằng thơ giúp cho câu chuyện có tính nhịp điệu hơn, ngắn gọn hơn nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ nội dung.
Tham Khảo :
Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của dòng sông vào mỗi thời điểm trong ngày, như người ta mặc áo. Ban ngày nắng lên sông ửng hồng, trưa về xanh thẳm, chiều về thì sông có màu vàng của ráng chiều, còn đêm tối, sông lung linh ánh sáng trăng. Khuya, sông đen kịt, nhưng sáng ra thì ngập hương thơm của hoa.
Tham khảo:
Cách nói "dòng sông mặc áo" là cách nói nhân hóa. Tác giả coi dòng sông như một cô gái luôn thay đổi những tấm áo màu. Cách nói này làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu cỏ cây....
Tham khảo:
Cách nói "dòng sông mặc áo" là cách nói nhân hóa. Tác giả coi dòng sông như một cô gái luôn thay đổi những tấm áo màu. Cách nói này làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu cỏ cây....