Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Trong nhiều trường hợp người ta sử dụng từ Hán Việt để: - Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính. - Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ. - Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa.Khi nói hoặc viết không nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn, tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng.a)-Thảo Vy
-Thanh Thành
-Thanh Vân
-Phương Thảo
=>Biểu thị sắc tái bình thường,không cổ kính sang trọng lắm
VD:Đại sơn:núi to núi rộng,rộng lớn
còn đây tên Phương Thảo,...chỉ sắc thái bình thường
Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” là tiếng nói tự hào về thứ ngôn ngữ đặc sắc của dân tộc. Tiếng Việt là thứ tiếng đẹp, tiếng hay. Bằng những lập luận chặt chẽ viết theo văn phong khoa học, tác giả đã đưa ra những lí lẽ đầy thuyết phục. Tiếng Việt đẹp bởi giàu chất nhạc, có âm hưởng, thanh điệu vô cùng uyển chuyển và tế nhị. Đó cũng là chất liệu để viết lên bao áng văn chương, bao khúc hát ngọt ngào, tinh tế, đậm đà bản sắc dân tộc từ xưa đến nay. Thứ tiếng ấy còn có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt, hệ thống nguyên âm và phụ âm vô cùng phong phú. Từ ngữ qua các thời kì tăng lên ngày một nhiều. Ngữ pháp của tiếng Việt cũng dần trở nên uyển chuyển, chính xác. Điều đó khiến cho tiếng Việt trở nên phong phú, có khả năng biểu đạt đa dạng, phong phú trong mọi lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, kĩ thuật, văn hóa, văn nghệ… Như vậy, tiếng Việt là niềm tự hào, là “quốc ngữ” của người Việt. Để có được điều đó, hơn bốn nghìn năm qua, cả dân tộc ta đã cùng nhau đoàn kết chống lại sự xâm lăng của văn hóa ngoại quốc, để giữ trong mình tiếng nói riêng của người Việt. Vì vậy, thế hệ trẻ chúng ta cần gìn giữ và phát huy để tiếng nói ấy ngày càng đẹp và càng hay hơn. Đó là trách nhiệm và cũng là niềm tự hào khi chúng ta mang trong mình dòng máu Lạc Hồng.
Tìm các từ Hán Việt trong bài Qua Đèo Ngang ? Những từ đó mang lại sắc thái biểu cảm gì cho văn bản ?
Sự giàu đẹp của tiếng Việt thể hiện qua câu tục ngữ:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Tiếng Việt truyền tải được nội dung, tâm tư tình cảm của người nói
- Tiếng Việt còn tạo ra nhịp điệu, nhạc tính khi thể hiện nội dung
Các từ Hán Việt trong bài ''Qua đèo Ngang''
+ Quốc quốc.
+ Gia gia.
+Tiều
=> Các từ Hán Việt gợi ra nỗi cô đơn, nhớ nhà khi chiều đến của Bà huyện Thanh Quan và sự cô quạnh, thưa thớt của nơi đèo Ngang