K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2017

Bảng tần số:

Giá trị (x) 0 1 2 3 4 6  
Tần số (n) 10 9 4 1 1 1 N = 26

+ Số các giá trị của dấu hiệu ( không nhất thiết khác nhau) là 26.

+ Số các giá trị khác nhau là 6 : 0; 1; 2; 3; 4; 6.

+ Số học sinh nghỉ nhiều nhất trong 1 buổi là 6 bạn.

+ Giá trị có tần số lớn nhất là: 0.

+ Số học sinh nghỉ trong 1 buổi chủ yếu là 0 hoặc 1 học sinh.

12 tháng 12 2017

a, Có 26 buổi học trong tháng

b, Dấu hiệu:số học sinh nghỉ học trong mỗi buổi

c, Bảng tần số(tự lập bảng)

12 tháng 12 2017

....

23 tháng 5 2018

Trong bảng số liệu ban đầu có 26 giá trị. Trong tháng đó có 26 buổi học

17 tháng 2 2018

Dấu hiệu ở đây là: Số học sinh nghỉ học trong từng buổi

a: Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của học sinh lớp 6B

b: Có 40 bạn làm bài

c: Bảng tần số

Giá trị12345678910 
Tần số14612681011N=40

 

Bài 1: 

Giá trị (x)14151617181920242528 
Tần số (n)2133314111N = 20

 

Bài 2: 

Giá trị (x)ĐỏVàngHồngTrắngTím sẫmTím nhạtXanh da trờiXanh lá câyXanh nước biển 
Tần số(n)654433311N=30
 
19 tháng 4 2017

a) Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán

Số giá trị khác nhau: 8

b) Bảng "tần số"

Nhận xét

Thời gian giải 1 bài toán của 35 học sinh chỉ nhận 8 giá trị khác nhau, người giải nhanh nhất là 3 phút (có 1 học sinh), người giải chậm nhất là 10 phút, thời gian giải xong chủ yếu từ 6 đến 8 phút.



4 tháng 5 2017

a, dấu hiệu ở đây là: thời gian giải một bài toán

-

số các giá trị là: 35

bảng tần số là:

undefined

19 tháng 4 2017

a) Dấu hiệu: điểm số của mỗi lần bắn.

Xạ thủ đã bắn: 30 phát

Nhận xét:

Xạ thủ đã bắn 30 phát, mỗi lần bắn điểm từ 7 đến 10, điểm bắn chủ yếu từ 8 đến 10, bắn đạt điểm 10 là 8 lần chiếm 26,7%.



27 tháng 12 2017

a) Để có đc bảng này, người điều tra phải đi gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.

b) Dấu hiệu : Số học sinh nữ trong mỗi lớp

Các gt khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị :

x 14 15 16 17 18 19 20 24 25 28
x 2 1 3 3 3 1 4 1 1 1

27 tháng 12 2017

a) Để có được bảng này, người điều tra phải khảo sát số học sinh nữ của từng lớp trong trường THCS đó rồi thống kê.

b) Dấu hiệu ở đây là số lượng học sinh nữ của từng lớp trong 1 trường THCS.

Dãy giá trị khác nhau của dấu hiệu: \(14,15,16,17,18,19,20,24,25,28\)

Ta có bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu:

\(x\) \(14\) \(15\) \(16\) \(17\) \(18\) \(19\) \(20\) \(24\) \(25\) \(28\)
\(n\) \(2\) \(1\) \(3\) \(3\) \(3\) \(1\) \(4\) \(1\) \(1\) \(1\)

19 tháng 4 2017

a) Dấu hiệu: tuổi nghề của công nhân trong một phân xưởng. Số các giá trị: 25.

b) Bảng tần số về tuổi nghề

Nhận xét:

- Số các giá trị của dấu hiệu: 25

- Số các giá trị khác nhau: 10, giá trị lớn nhất là 10, giá trị nhỏ nhất là 1.

- Giá trị có tần số lớn nhất là 4.

-Các giá trị thuộc vào khoảng chủ yếu từ 4 đến 7 năm.