Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng tần số:
Giá trị (x) | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | |
Tần số (n) | 10 | 9 | 4 | 1 | 1 | 1 | N = 26 |
+ Số các giá trị của dấu hiệu ( không nhất thiết khác nhau) là 26.
+ Số các giá trị khác nhau là 6 : 0; 1; 2; 3; 4; 6.
+ Số học sinh nghỉ nhiều nhất trong 1 buổi là 6 bạn.
+ Giá trị có tần số lớn nhất là: 0.
+ Số học sinh nghỉ trong 1 buổi chủ yếu là 0 hoặc 1 học sinh.
Căn cứ vào tháng sinh của các bạn trong lớp của mình để tìm tần số tương ứng. Sau đó điền kết quả vào bảng. Chẳng hạn điều tra tháng, năm sinh của một lớp tại một trường trung học cơ sở, ta có bảng thống kê số liệu ban đầu như sau:
Tìm tần số tháng sinh của các bạn trong lớp. Để khi lập bảng tần số không nhần lẫn, ta kê ra tất cả các giá trị khác nhau của dấu hiệu (các tháng từ 1 - 12) lần lượt đọc tháng sinh từ trên xuống. Mỗi lần gặp tháng nào ta gạch vào cột tháng đó một vạch. Sau khi vạch xong, ta đếm số vạch của mỗi cột để ghi thành bảng "tần số" như sau:
Bài 1:
Giá trị (x) | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 24 | 25 | 28 | |
Tần số (n) | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 | N = 20 |
Bài 2:
Giá trị (x) | Đỏ | Vàng | Hồng | Trắng | Tím sẫm | Tím nhạt | Xanh da trời | Xanh lá cây | Xanh nước biển | |
Tần số(n) | 6 | 5 | 4 | 4 | 3 | 3 | 3 | 1 | 1 | N=30 |
Gọi số học sinh lớp \(7A;7B;7C\) lần lượt là \(a;b;c\)
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{2}{3}a=\dfrac{3}{4}b=\dfrac{4}{5}c\Leftrightarrow\dfrac{2a}{3}=\dfrac{3b}{4}=\dfrac{4c}{5}\)
Tương đương với:
\(\dfrac{2a}{3}.\dfrac{1}{12}=\dfrac{3b}{4}.\dfrac{1}{12}=\dfrac{4c}{5}.\dfrac{1}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2a}{36}=\dfrac{3b}{48}=\dfrac{4c}{60}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b-c}{18+16-15}=\dfrac{57}{19}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=18.3=54\\b=16.3=48\\c=15.3=45\end{matrix}\right.\)
dc biết đây ko phải thằng hiếu cao 1m72 mà cj từng biết
a) Để có đc bảng này, người điều tra phải đi gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.
b) Dấu hiệu : Số học sinh nữ trong mỗi lớp
Các gt khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị :
x | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 24 | 25 | 28 |
x | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 |
a) Để có được bảng này, người điều tra phải khảo sát số học sinh nữ của từng lớp trong trường THCS đó rồi thống kê.
b) Dấu hiệu ở đây là số lượng học sinh nữ của từng lớp trong 1 trường THCS.
Dãy giá trị khác nhau của dấu hiệu: \(14,15,16,17,18,19,20,24,25,28\)
Ta có bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu:
\(x\) | \(14\) | \(15\) | \(16\) | \(17\) | \(18\) | \(19\) | \(20\) | \(24\) | \(25\) | \(28\) |
\(n\) | \(2\) | \(1\) | \(3\) | \(3\) | \(3\) | \(1\) | \(4\) | \(1\) | \(1\) | \(1\) |
Trong bảng số liệu ban đầu có 26 giá trị. Trong tháng đó có 26 buổi học