Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
H 2 + Cl 2 → 2HCl
Khi nồng độ (áp suất) các khí càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn.
Fe 3 O 4 + 4 H 2 →3Fe + 4 H 2 O
Chỉ có nồng độ (áp suất) của H 2 ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng vì Fe 3 O 4 là chất rắn. Nồng độ (áp suất) của H 2 tăng thì tốc độ phản ứng tăng
CaC O 3 + 2HCl → Ca Cl 2 + H 2 O + CO 2
Khi dung dịch HCL có nồng độ càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn.
Áp dụng định luật tác dụng khối lượng: v = kCH2.CI2
=> Ở một nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng (6) tỉ lệ thuận với nồng độ của H2 cũng như nồng độ của I2
=> Nếu nồng độ của H2 tăng gấp đôi thì tốc độ phản ứng (6) tăng gấp đôi
(a) v tăng lên 83 lần
(b) v tăng lên 23 = 8 lần
(c) v tăng lên 4.22 = 16 lần
(d) v tăng lên 42/2 = 8 lần
Đáp án B
Lời giải:
Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ các chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp.
=> Khi nồng độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng và ngược lại.