Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đoạn trích phản ánh nhận thức và cách lí giải của con người về nguồn gốc của loài người, nguồn gốc của lửa và lí giải tại sao bầu trời được chống đỡ.
- Ngày nay, câu chuyện vẫn còn sức hấp dẫn vì nó đưa ra những thông điệp ý nghĩa về lòng dũng cảm, sự kiên trì và trí tuệ của loài người.
- Thông qua nhân vật Prô-mê-tê, đoạn trích trên phản ánh nhận thức và cách lí giải của con người thời cổ đại về: Nguồn gốc của loài người, nguồn gốc của lửa (loài người là do thần Prô-mê-tê tạo ra, lửa cũng là do thần Prô-mê-tê lấy cắp của thần Dớt mang đến cho loài người).
- Ngày nay, câu chuyện Hê-ra-clét đi tìm táo vàng vẫn có sức hấp dẫn đặc biệt bởi sự li kì trong từng thử thách dành cho nhân vật, bởi những yếu tố kì ảo đậm nét, bởi sự khắc họa hình ảnh nhân vật người anh hùng với sự hội tụ của nhiều vẻ đẹp …
- Người anh hùng lí tưởng là người có ngoại hình lớn lao kì vĩ, phẩm chất dũng cảm, tài trí, luôn đặt lợi ích của cộng đồng, dân tộc lên hàng đầu.
- Người phụ nữ lí tưởng là người có vẻ ngoài xinh đẹp, phẩm chất thuỷ chung, giữ trọn vẹn tiết hạnh
- Quan niệm đó ngày nay đã không còn phù hợp. Vì trong một xã hội phát triển, quyền cá nhân con người được đề cao, không có những chuẩn mực về một con người lí tưởng, mỗi người chính là lý tưởng của chính mình.
Theo em, người Ấn Độ cổ đại quan niệm rằng anh hùng lí tưởng là mẫu người có tự trọng cao, lựa chọn danh dự, một con người đã hi sinh hạnh phúc cá nhân để bảo vệ đạo đức xã hội. Người anh hùng trong chấp niệm to lớn của người Ấn Độ cổ đại còn phải có lí trí mạnh mẽ đến cực đoan trong nhân vật với long trung thành tuyệt đối với bổn phận của mình. Song song với điều đó, mẫu người phụ nữ lí tưởng được thể hiện rõ nét qua tính cách của nhân vật Xi-ta, một con người có sự tự tin vào lí trí, phẩm giá trong sạch, đức hạnh và chung thủy. Quan niệm đó có phần phù hợp về tam quan trong triết lí sống giữa người với người ngày nay, tuy nhiên cũng có phần cổ hủ, áp đặt và gò ép thân phận người phụ nữ.
Câu 1:
a. Lời dẫn trực tiếp: "A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với Lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à?"
b. Biện pháp tu từ: Hoán dụ.
c. Hàm ý: Khi đi, ông hoạ sĩ chưa kịp uống nước chè.
- Giải thích: Câu nói nêu lên hậu quả của việc lãng phí thời gian.
- Bàn luận:
+ Nếu biết tận dụng thời gian, con người sẽ tạo ra nhiều giá trị quan trọng, từ vật chất đến tinh thần, phục vụ cho cuộc sống của mình và cho xã hội.
+ Nếu lãng phí thời gian, nghĩa là ta đang lãng phí tất cả các giá trị vật chất lẫn tinh thần: tiền bạc, sức khỏe, thành công, hạnh phúc…
+ Hơn nữa, cuộc đời hữu hạn nên mỗi giây phút trôi qua là ta đang mất đi một phần đời của chính mình.
- Bài học: Cần biết quý trọng thời gian và sử dụng thời gian một cách hiệu quả.
Thao tác so sánh. So sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta với đồng bào ta ngày nay
- Câu văn: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước nhằm nhấn mạnh sự giống nhau.
b, Đoạn văn của sử gia Lê Văn Hưu sử dụng thao tác so sánh nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau giữa Lý Thái Tổ và Lê Đại hành trong hai việc: “dẹp gian bên trong… để phúc lại cho con cháu”
- Từ (a) và (b) suy ra hao tác so sánh gồm hai loại chính, so sánh nhằm nhận ra sự giống nhau, sự khác nhau
c, Không đồng ý với ý kiến trên. Vì So sánh là một trong những thao tác quan trọng, cần thiết trong lập luận, đời sống, góp phần hỗ trợ tích cực vào quá trình nhận thức của con người
→ Lựa chọn khẳng định 1, 3, 4