Thể

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

Trong vật lý, trạng thái vật chất là một trong những dạng riêng biệt mà vật chất có thể tồn tại. Bốn trạng thái của vật chất có thể quan sát được trong cuộc sống hàng ngày là rắn, lỏng, khí và plasma (còn gọi là li tử). Ngoài ra còn tồn tại nhiều trạng thái trung gian như tinh thể lỏng, hoặc một số trạng thái lại chỉ tồn tại trong điều kiện khắc nghiệt như ngưng tụ Bose-Einstein, vật chất thoái hóa neutron và plasma gluon quark (chỉ xảy ra trong các tình huống cực đoan lạnh với mật độ cực cao và năng lượng cực cao). Để biết danh sách đầy đủ tất cả các trạng thái kỳ lạ của vật chất, xem danh sách các trạng thái của vật chất. Trong lịch sử, người ta phân biệt các trạng thái dựa trên sự khác biệt về chất trong các tính chất. Vật chất ở trạng thái rắn duy trì một thể tích và hình dạng cố định, với các hạt thành phần (nguyên tử, phân tử hoặc ion) gần nhau và cố định vào vị trí. Vật chất ở trạng thái lỏng duy trì một thể tích cố định, nhưng có hình dạng thay đổi để phù hợp với vật chứa của nó. Các hạt của nó vẫn nằm gần nhau nhưng có thể di chuyển tự do. Thể tích và hình dạng của vật chất ở trạng thái khí có thể thay đổi và thích ứng tùy theo vật chứa của nó. Các hạt của nó không gần nhau và cũng không cố định tại chỗ. Vật chất ở trạng thái plasma có thể tích và hình dạng thay đổi, và chứa các nguyên tử trung tính cũng như một số lượng đáng kể các ion và electron, cả hai đều có thể di chuyển tự do. Đôi khi người ta dùng thuật ngữ pha vật chất để ám chỉ trạng thái của vật chất, nhưng thực ra pha còn là một hệ thống có thể chứa một số giai đoạn trộn lẫn của cùng một trạng thái của vật chất.

Tên thực vật Thân Rễ Hoa Qủa
Rong mơ ko có thân ko có lá ko có rễ ko có hoa ko có quả
Cây đậu Thân leo Các lá thường mọc xen kẽ và khép kín khi nhìn từ trên xuống. Chúng thường có dạng kết hợp chẵn- hoặc lẻ, thường có 3 lá chét và hiếm khi có dạng hình chân vịt, còn trong các phân họ Mimosoideae và Caesalpinioideae, thường là cặp lá kép. rễ cọc, rễ có cố định đạm Có hoa Có quả, khi chưa chín có màu xanh, lúc chín kĩ khô có màu ngả vàng nâu.

31 tháng 1 2018

sao mà ở phần lá của cây đậu nó không được đúng đo Thành Đạt vì đây là chương trình lớp 6 mà làm gì có phân họ mimosoideae và....đâu

30 tháng 3 2017
STT Tên cây Loại rễ Chức năng đối với cây Công dụng đối với người
1 Củ đậu Rễ củ Chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả Thức ăn
2 Cây mắm Rễ thở Lấy oxi cho cây hô hấp Cung cấp gỗ, củi
3 Vạn niên thanh Rễ móc Bám vào trụ, nâng đỡ cây leo lên Cây cảnh
4 Cây tầm gửi Giác mút Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác Làm thuốc Đôi khi phá hoại cây trồng



30 tháng 3 2017
STT Tên cây Loại rễ Chức năng đối với cây Công dụng đối với người
1 Củ đậu Rễ củ Chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả Thức ăn
2 Cây mắm Rễ thở Lấy oxi cho cây hô hấp Cung cấp gỗ, củi
3 Vạn niên thanh Rễ móc Bám vào trụ, nâng đỡ cây leo lên Cây cảnh
4 Cây tầm gửi Giác mút Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác Làm thuốc Đôi khi phá hoại cây trồng
19 tháng 3 2017
STT Nhóm sinh vật Số lượng loài
1 Tảo 23000
2 Nguyên sinh vật 30000
3 Nấm 66000
4 Động vật 280000
5 Thực vật 290000
6 Côn trùng 740000

21 tháng 3 2017

STT

Nhóm sinh vật Số lượng loài
1 Thực vật 290.000
2 Tảo 23.000
3 Côn trùng 740.000
4 Nguyên sinh vật 30.000
5 Nấm 66.000
6 Động vật khác 280.000

Tick cho mih nhé!hihi

13 tháng 3 2017

Bạn thí nghiệm thử đi rồi mới biết được kết quả

3 tháng 5 2017

Hỏi đáp Sinh học

Đây mới có 5 cây thôi nhé , với lại mk cx ko bt nhận xét thek nào =='

7 tháng 5 2018

mk trả lời ha!!!undefined

STT Tên loài Lớp động vật Môi trường sống
1 Ếch Lưỡng cư. Sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
2 Chó Thú ( có vú). Sống trên cạn.
3 Voi Thú ( có vú). Sống trên cạn.
4 Vịt Chim. Sống trên cạn, có khi ở nước.

23 tháng 1 2017

cảm ơn bạn!!!

29 tháng 4 2017

Nói rõ hơn nhé, tác dụng của cái j đối vs thiên nhiên

1 tháng 3 2017
STT Tên cây Kiểu rễ Thân Gân lá Cánh hoa Số lá mầm 1lá mầm 2 lá mầm
1 Đậu Rễ cọc Thân leo Hình cung Hoa đường kính 4–8 cm, với 5 cánh hoa màu trắng hay vàng, thường có các đốm đỏ hay tía tại phần gốc mỗi cánh hoa. \(2\) \(X\)
2 Lúa Rễ chùm Thân cỏ Song song không có cánh, chỉ có những vảy nhỏ bao bọc lấy nhụy ở bên trong \(1\) \(X\)
3 Cải Rễ cọc Thân cỏ \(2\) \(X\)
4 Mít Rễ cọc Thân gỗ Hình mạng \(2\) \(X\)
5 Lạc Rễ cọc Thân leo \(2\) \(X\)
6 Ngô Rễ chùm Thân cỏ Song song \(1\) \(X\)
7 Dừa Rễ chùm Thân gỗ \(1\) \(X\)

P/s: Mình mới học đến chừng đó nên trả lời chỉ được như thế thôi, sai thì bỏ qua cho

2 tháng 3 2017

dù sao cũng cảm ơn bạn với lại đây là bài kiểm tra thấy mình cho về nhà đó mà.

Điền dấu X để phân biệt các nhóm cây theo công dụng:

TT Tên Cây lương thực Cây thực phẩm Cây ăn quả Cây công nghiệp

Cây lấy gỗ

Cây làm thuốc Cây làm cảnh Cây có công dụng khác
1 Cây cam x
2 Cây chuối x
3 Cây ngô x
4 Cây lạc x
5 Cây sắn x
6 Cây gừng x
7 Cây cà phê x
8 Cây táo x
9 Cây sen x
10 Cây đu đủ x
2 tháng 1 2017
TT Tên Lương Thực Thực Phẩm Ăn Qủa Công Nghiệp Lấy gỗ Làm Thuốc Làm cảnh Công dụng khác
1 Cam X
Chuối X
Ngô X
Lạc X
Săn X

10 tháng 1 2017
Số hoa Tên loài hoa Các bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

Thuộc nhóm hoa nào?

( Hoa lưỡng tính hay hoa đơn tính)

1 Hoa dưa chuột Nhụy Hoa đơn tính
2 Hoa liễu Nhị Hoa đơn tính
3 Hoa cây khoai tây Nhị và Nhụy Hoa lưỡng tính
4 Hoa táo tây Nhị và Nhụy Hoa lưỡng tính
5 Hoa mướp Nhị Hoa đơn tính
6 Hoa dưa chuột Nhụy Hoa đơn tính
8 Hoa cam Nhị và Nhụy Hoa lưỡng tính
9 Hoa bưởi Nhị và Nhụy Hoa lưỡng tính
10 Hoa đu đủ Nhị và Nhụy Hoa lưỡng tính
11 Hoa lúa Nhị và Nhụy Hoa lưỡng tính
12 Hoa ổi Nhị và Nhụy Hoa lưỡng tính

10 tháng 1 2017

hihiCác bạn ơi giúp mình với mình sắp pải nộp bài rồi