Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài này đâu khó bn
bạn áp dụng công thức nè
a, \(D=\dfrac{m}{V}\) thay vào ra thui
b, \(P=10m\) ,sau đó áp dụng \(d=\dfrac{P}{V}\)
Tóm tắt :
m = 180 kg ; V = 1,2m3
a) D = ?
b) P =?
Giải :
a) Khối lượng riêng của vật đó là :
D = \(\dfrac{m}{V}\) = \(\dfrac{180}{1,2}\) = 150 kg/m3
b) Trọng lượng của vật đó là :
P = 10m = 10.180 = 1800 N
Vậy ..........................
Tóm tắt:
m= 9000g= 0,9 kg.
V= 3dm3= 0,003m3
Giải:
Trọng lượng của vật đó là:
P= 10m= 10. 0,9= 9 (N)
Trọng lượng riêng của vật là:
d= \(\dfrac{P}{V}\)=\(\dfrac{9}{0,003}\)= 3000(N/m3)
Vậy trọng lượng riêng của vật là 3000 N/m3.
Giải
5dam3 = 5000m3
a. Khối lượng riêng của vật a là:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{5}{5000}=0,001\left(kg\right)\)
b. Trọng lượng của vật b là:
\(d=\frac{P}{V}\Rightarrow P=d.V=15000.5000=75000000\left(N\right)\)
Khối lượng của vật b là:
\(P=10.m\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{75000000}{10}=7500000\left(kg\right)\)
Tóm tắt
m = 200g = 0,2kg
V = 0,7dm3 = 0,0007m3
D = ?
d = ?
P = ?
Giải
Khối lượng của vật là:
D = m/V = 0,2/0,0007 = 2000/7 (kg/m3)
Trọng lượng riêng của vật là:
d = 10D = 2000/7.10 = 20000/7 (N/m3)
Trọng lượng của vật là:
d = P/V => P = d.V = 20000/7 . 0,0007 = 2 (N)
Đ.s:...
tóm tắt:
m= 0,2 kg
D= 2700 (kg/m3)
____________________________
a, P= ? N
b, V= ? m3
c, d= ? N/m3
giải:
Trọng lượng của vật là
P= 10.m=10.0,2= 2 (N)
Thể tích vật là:
V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,2}{2700}\)= 0,00007407407( m3)
c, Trọng lượng riêng của vật là:
d= 10.D= 10. 2700= 27 000 (N/m3)
Vậy:........................
1a) Khối lượng của vật đó là: 10 : 10 = 1(kg)
1b) Trọng lượng của vật đó là 1500 : 100 = 15(N)
TÓM TẮT :
m = 10,8 kg
V = 0,004 m3
D = ? kg/m3
d = ? N/m3
GIẢI :
Khối lượng riêng của chất làm vật là :
D = m : V = 10,8 : 0,004 = 2700 (kg/m3)
Trọng lượng riêng của vật là :
d = 10 . D = 10 . 2700 = 27000 (N/m3)
Tóm tắt:
V=500 dm3=0,5 m3
D=2600 kg/m3
P=?
d=?
Giải:
Khối lượng đống đá là:
m=D.V=2600.0,5=1300 (kg)
Trọng lượng đống đá đó là:
P=10m=10.1300=13000(N)
Trọng lượng riêng của đá là:
d=10D=10.2600=26000(N/m3)
Vậy..............................................
(Cách khác ngắn hơn)
500dm3 = 0,5m3
Trọng lượng riêng của đá:
\(d=10D=10.2600=26000\left(N/m^3\right)\)
Trọng lượng của đá:
\(P=d.V=26000.0,5=13000\left(kg/m^3\right)\)
Vậy ...
c1:
.-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm..
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
-Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vach chia liên tiếp trên thước.
c2:
-Độ dài:thước kẻ
-Thể tích chất lỏng :bình chia độ
-Lực:Lực kế
-Khối lượng:cân
-Đơn vị đo thể tích:\(m^3,cm^3,...\)
c3: Khối lượng của 1 vật, 1 chất là khối lượng của vật, chất đó
-Dụng cu đo khối lượng: Cân,..
-Đơn vị khối lượng: kg, hg,....
-Cân: cân robecvan, cân đồng hồ,....
c4: - Lực là độ lớn và vật này tác dụng lên vật kia
- Đơn vị đo lực là Niutơn (N)
- Dụng cụ đo lực: Lực kế
c4: - Lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều nhau, cùng tác dụng lên 1 vật nhưng vật đó vẫn đứng yên
c5
nêu ví dụ về vật đúng yên duối tác dụng của hai lục cân bầng và chỉ ra phuong chiều độ mạnh yếu của hai lục đó
c6
nêu kết quả tác dụng của lục? nêu 1 ví dụ mỗi truòng họp
Thể tích là khả năng chứa đựng tối đa của một vật nào đó. Chẳng hạn như thể tích của một chiếc cốc là khả năng chứa nước tối đa của chiếc cốc đó. Thể tích của một vật được ký hiệu là V. Lưu ý viết V (in hoa) để phân biệt với v (thường) là ký hiệu của vận tốc.