Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 3 dm3 = 0,003 m3
Lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong nước là:
0,003 . 10000 = 30 (N)
Lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong rượu là:
0,003 . 8000 = 24 (N)
10 . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :
\(F_A=d.V=10000.0,1=1000\left(N\right)\)
11 . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :
\(F_A=d.V=0,03.10000=300\left(N\right)\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt là: \(F_a=dV=10000.5.10^{-3}=50N\)
\(F_A=d_n\cdot V=10000\cdot2\cdot10^{-3}=20N\)
\(F_A=d_d\cdot V=8000\cdot2\cdot10^{-3}=16N\)
Miếng sắt ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét khác nhau
\(2dm^3=0,002m^3\)
\(\left\{{}\begin{matrix}F_1=d_1.V=10000.0,002=20\left(N\right)\\F_2=d_2.V=8000.0,002=16\left(N\right)\end{matrix}\right.\)
Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác - si - mét k thay đổi vì lực đẩy Ác - si - mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Đổi \(2dm^3=\dfrac{2}{1000}m^3\)
Độ lớn lực đẩy Acsimet là:
\(F_A=d_n.V_{chìm}=d_n.V_v=10000.\dfrac{2}{1000}=20\left(N\right)\)
\(V_{Fe}=2dm^3=0,002m^3\)
Lực đẩy Fa tác dụng lên miếng sắt được nhúng chìm trong nước là:
\(F_{H_2O}=d_{H_2O}.V_{Fe}=10,000.0,002=20N\)
Lực đẩy Fa tác dụng lên miếng sắt khi được nhúng chìm trong rượu là:
\(F_{rượu}=d_{rượu}.V_{Fe}=8000.0,002=16N\)
Fa=d.V
mà V không đổi
d nước > d rượu
=> lực đẩy acsimet khi nhúng trong nước lớn hơn
nếu không bạn có thể tính ra rồi so sánh, nếu vậy thì nhớ đổi đơn vị thể tích
lực đẩy ác si mét tác dụng lên gỗ khi nhúng trong nước là
\(F_{A1}\)=\(d_n.V_v\)=10000.0,05=500(N)
lực đẩy ác si mét tác dụng lên gỗ khi nhúng trong rượu là
\(F_{A2}\)=\(d_r\).\(V_v\)=8000.0,05=400(N)
vậy...
Lực đẩy Ác-si-mét trong nước là:
FA = d.V = 10000.0,05 = 500 (N)
Lực đẩy Ác-si-mét trong rượu là:
FA = d.V = 8000.0,05 = 400 (N)