Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d
Ta có: a:b=2:3
nên \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\)
hay \(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}\left(1\right)\)
Ta có: b:c=4:5
nên \(\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
hay \(\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)
hay \(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}\left(3\right)\)
Ta có: c:d=6:7
nên \(\dfrac{c}{6}=\dfrac{d}{7}\)
hay \(\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}\left(4\right)\)
Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra \(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}\)
mà a+b+c+d=210
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}=\dfrac{a+b+c+d}{16+24+30+35}=\dfrac{210}{105}=2\)
Do đó: a=32; b=48; c=60; d=70
khuyến cáo ko nên gạt xuống.
Đồ ngu đồ ăn hại cút mịa mài đê :D
a) Xét tam giac AMB và tam giac AMC
có AB=AC
AM chung
BM=CM
suy ra tam giac BMA= tam giac CMA
b) Xét tam giac DAM va tam giac CMA
co AM chung
góc DAM= goc CMA( do DA//MC
AMD=CAM
=) TAM GIAC DAM= TAM GIAC CMA
=)DA= CM
a: Xét ΔABC có \(AC^2=AB^2+BC^2\)
nên ΔABC vuông tại B
b: Xét ΔEAD có
EB là đường cao
EB là đường trung tuyếm
Do đó: ΔEAD cân tại E
b:
Tình trạng học sinh hiện nay là 2-3 ngày cuối cùng trước đi học lôi bài tập Tết ra làm và hình như bánh chưng, bánh tét, bánh dày đè hết chữ rồi nên đăng lên mạng hỏi, mà hỏi là phải cả cục, cả mớ, cả đống, cả tảng, cả nùi, cả tá =)))
Em làm được bài nào trong những bài này rồi nè? Và bài nào em cần hỗ trợ? =]]]]
Trả lời :
33 . ( - 3 )8 = ( -3 )3+8 = ( - 3 ) 11
#Chuk bn hok ttoos :3
Sai thì đừng t i c k sai nhé :)
-Nhớ đeí
\(a,\left\{{}\begin{matrix}AD=AB\\AE=AC\\\widehat{EAC}.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ADC\left(c.g.c\right)\Rightarrow BE=DC\\ b,\widehat{ADC}+\widehat{EDC}=180^0=\widehat{ABE}+\widehat{EBC}\\ \widehat{ADC}=\widehat{ABE}\Rightarrow\widehat{EDC}=\widehat{EBC}\\ \left\{{}\begin{matrix}AD=AB\\AE=AC\end{matrix}\right.\Rightarrow AE-AD=AC-AB\Rightarrow DE=BC\\ \left\{{}\begin{matrix}DE=BC\\\widehat{EDC}=\widehat{EBC}\\\widehat{DEO}=\widehat{BCO}\left(\Delta ABE=\Delta ADC\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta OBC=\Delta ODE\left(g.c.g\right)\)
c) Ta có: Tam giác AEC cân tại A(do AE=AC)
Mà AM là đường trung tuyến(do M là trung điểm CE)
=> AM là tia phân giác của \(\widehat{EAC}\)
Ta có tam giác ABD cân tại A( do AD=AB)
Mà AM là phân giác \(\widehat{EAC}\left(cmt\right)\)
=> AM là đường trung trực của BD(đpcm)