K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2021

a – Khái niệm 

Từ ghép là từ được tạo thành bởi hai từ đơn trở lên và điều kiện là những tiếng tạo nên từ ghép phải có nghĩa cụ thể, có nghĩa là mỗi từ đơn khi đứng một mình đều có ý nghĩa. Thường từ ghép thường có số lượng là hai từ đơn, nhiều trường hợp đặc biệt có thể tồn tại từ ghép từ 3 từ.

b – Ví dụ từ ghép 

Ví dụ 1: Quần áo là từ ghép được tạo thành bởi 2 từ đơn là “ quần ” và “ áo “, ta thấy 2 từ đơn là quần và áo khi đứng riêng 1 mình đều có nghĩa. 

Ví dụ 2: Người lớn là 1 từ ghép được cấu tạo bằng 2 từ đơn là “ người “, “ lớn “. Từ “ người “ có nghĩa là con người, “ lớn “ có nghĩa là cái gì đó lớn. 

Ví dụ 3: Từ ghép “ Tủ Sách “ được tạo bởi 2 từ đơn là “ tủ”. “ sách “ đều là 2 từ có ý nghĩa cụ thể, rõ ràng.

Phân loại từ ghép

Từ ghép được chia thành 3 loại chính là từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập và từ ghép tổng hợp. 

Từ ghép chính phụ 

a – Khái niệm từ ghép chính phụ là gì?

Là loại từ ghép được tạo bởi 2 từ đơn trong đó có 1 tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước có ý nghĩa bao quát, tiếng phụ đứng sau để làm rõ nghĩa cho tiếng chính và phụ thuộc vào tiếng chính.

Không có tiếng chính thì tiếng phụ sẽ không có ý nghĩa rõ ràng. Không thể đảo vị trí tiếng chính và tiếng phụ với nhau vì nghĩa của từ ghép sẽ thay đổi. Từ ghép đẳng lập còn được gọi là từ ghép phân loại.

b – Ví dụ từ ghép chính phụ

Ví dụ 1: Xe tăng là từ ghép chính phụ trong đó tiếng chính là từ “ Xe”, tiếng phụ là từ “ tăng”

Ví dụ 2: Từ “Ông ngoại” trong đó tiếng chính là từ “ ông “, tiếng phụ là từ “ ngoại”.

Ví dụ 3: Các từ ghép chính phụ khác như: Xe tải, thơm ngát, Xe tải, tàu ngầm, tàu điện, bạn bè, bà nội, bà ngoại, cây xoài, cây bưởi, cây tre, bút chì, bút mực, bình nước, hoa hồng, hoa mai, con gà, con heo…

12 tháng 9 2021

Từ ghép là cấu thành bởi 2 từ ko có nghĩa

có 2 loại:

từ ghét đẳng lập

từ ghép chính phụ

24 tháng 5 2016

Từ ghép chính phụ là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ tiếng chính, tiếng phụ.

Từ ghép đẳng lập là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ bình đẳng, độc lập ngang hàng nhau, không có tiếng chính, tiếng phụ.

18 tháng 8 2016

- Từ ghép chính phụ : là từ ghép có tiếng chính , tiếng phụ . Tiếng chính chỉ loại lớn đứng trước. Tiếng phụ chỉ loại nhỏ đứng sau.

VD: Cá chép, thịt lợn, rau muống,...

- Từ ghép đẳng lập : là các tiếng ngang bằng nhau có thể đổi vị trí được cho nhau. Các tiếng có quan hệ gần gũi với nhau (có A nhớ B). Có từ ghép đẳng lập có hai tiếng , một số từ có ba tiếng trở lên.

VD: giầy dép, quần áo, gà qué, ...

                                              Chúc bạn học tốt vui

1 tháng 11 2019

câu 1

từ được tạo thành có hơn hai tiếng. Các tiếng tạo nên từ ghép khi đọc đều có nghĩa.

có 2 loại từ ghép đó là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

vd : sông núi , quần áo  , xanh ngắt, nụ cười

câu 2 

Từ láy là từ trên hai tiếng, được tạo nên bởi các tiếng giống nhau về âm, về vần hoặc cả âm và vần. Trong đó có thể có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả các tiếng đều không có nghĩa

có 2 loại từ láy đó là từ láy bộ phận và tử láy toàn bộ

vd : lao xao ,  liêu xiêu ,  xa xa , xanh xanh 

2 tháng 11 2021

Mọi người giúp em đii T..T

2 tháng 11 2021

Từ ghép : lớn khôn,khoẻ mạnh,đứa trẻ,tội nghiệp

9 tháng 12 2021

 Tham Khảo
Từ Ghép 
là những từ được cấu tạo bằng cách ghép hai hoặc hơn hai tiếng(tiếng hay gọi là từ đơn độc lập) lại với nhau. Các tiếng đó có quan hệ với nhau về nghĩa, căn cứ vào quan hệ giữa các thành tố đó mà phân loại là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập.
Từ ghép là gì? 3 cách phân biệt từ ghép, từ láy nhanh và dễ hiểu nhất 5
 

Từ ghép chính phụ :

+ Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

+ Có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

+ Ví dụ: Từ ghép “cá rô” có từ “cá” là từ chính, từ “rô” là từ phụ, bổ trợ thêm nghĩa cho từ “cá”

- Từ ghép đẳng lập :

+ Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ) .

+ Có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó)

+ Ví dụ: “ông bà” là từ ghép đẳng lập vì cả 2 từ không bổ nghĩa cho nhau

HT và $$$.

27 tháng 12 2021

ủa cái này lớp 6 học rồi

2 tháng 9 2016

1.Từ ghép: là những từ phức có quan hệ với nhau về nghĩa.

2.Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. 

3.Từ ghép đẳng lập: có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp, không phân biệt ra tiếng chính tiếng phụ.

4.Ví dụ:

-Từ ghép chính phụ: vàng khè, chua lè,...

-Từ ghép đẳng lập: giày dép, bàn ghế, gối mền,..

2 tháng 9 2016

1.Từ ghép là những từ đc tạo bởi 2 hay nhiều tiếng ghép lại vs nhau để tạo thnhf nghĩa khi tách các tiếng này ra chúng có thể mang nghĩa hoặc không mang nghĩa

2. Từ ghép chính phụ là từ có 2 tiếng trở lên trong đó tiếng phụ bổ xung nghĩa cho tiaangs chính.VD: Bà ngoại

3.Từ ghép đẳng lập: là từ có 2 tiếng trở lên mà 2 từ đó có nghĩa ngang bằng nhau, có thể tách thành từ riêng biệt VD:Cây cỏ

28 tháng 7 2018

Môn học: Từ ghép đẳng lập.

28 tháng 7 2018

Bạn chắc ko zậy Phạm Thư Trang

18 tháng 8 2016

Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa).

Từ ghép có hai loại:

+ ghép chính phụ

+ ghép đẳng lập

18 tháng 8 2016

 Từ ghép là: Hai từ đơn lẻ trở lên ghép lại tạo thành một từ ghép. Có khi những từ đó đứng một mình không có nghĩa, cũng có khi là có nghĩa khác với cái nghĩa của từ ghép, từ ghép không bắt buộc phải chung nhau bộ phận vần.

Từ ghép có 2 loại:

+Ghép chính phụ

+Ghép đẳng lập

23 tháng 11 2016

co 2 loai tu ghep:

-Tu ghep chinh phu;Nghia la:Ngia cua tu ghep chinh phu hep hon nghia cua tieng chinh.VD:Ba noi;Ba ngoai ;An com;...

-Tu ghep dang lap;Nghia la:Nghia cua tu ghep dang lap khai quat hon nghia cua cac tieng tao nen no.VD:Ban ghe;sach vo;nui non;...

Tu ghep Han Viet Tu Thuan Viet

Thu mon Giu cua

Chien thang Danh thang

Ai quoc Yeu nuoc

Thach ma Ngua da

Tai pham Pham lai

Thien thu Sach troi

Thu mon nghia la:

 

18 tháng 12 2016

trong SGK ay