K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2017

Đáp án: D

30 tháng 3 2016

văn 7 ko có học,văn 8 à

30 tháng 3 2016

TỨC NƯỚC VỠ BỜ(NGÔ TẤT TỐ)

LÃO HẠC(NAM CAO)

17 tháng 7 2018
Tên tác phẩmTên tác giả
Cổng trường mở raLý Lan
Mẹ tôiÉt-môn-đô đơ A-mi-xi
Cuộc chia tay của những con búp bêKhánh Hoài
Những câu hát về tình cảm gia đình(ca dao)
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.(ca dao)
Những câu hát than thânca dao
Những câu hát châm biếm(ca dao)
Sông núi nước NamLý Thường Kiệt
Phò giá về kinhTrần Quang Khải
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông raTrần Nhân Tông
Bài ca Côn SơnNguyễn Trãi
Sau phút chia liĐoàn Thị Điểm
Bánh trôi nướcHồ Xuân Hương
Qua Đèo NgangBà Huyện Thanh Quan
Bạn đến chơi nhàNguyễn Khuyến
Xa ngắm thác núi LưLý Bạch
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhLý Bạch
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quêHạ Tri Chương
Bài ca nhà tranh bị gió thu pháĐỗ Phủ
Cảnh khuyaHồ Chí Minh
Rằm tháng giêngHồ Chí Minh
Tiếng gà trưaXuân Quỳnh
Một thứ quà của lúa non: CốmThạch Lam
Sài Gòn tôi yêuMinh Hương
Mùa xuân của tôiVũ Bằng
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất(Tục ngữ)
Tục ngữ về con người và xã hội(Tục ngữ)
Tinh thần yêu nước của nhân dân taHồ Chí Minh
Sự giàu đẹp của tiếng ViệtĐặng Thai Mai
Đức tính giản dị của Bác HồPhạm Văn Đồng
Ý nghĩa văn chươngHoài Thanh
Sống chết mặc bayPhạm Duy Tốn
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội ChâuNguyễn Ái Quốc
Ca Huế trên sông HươngHà Ánh Minh
Quan Âm Thị Kính(chèo)
6 tháng 5 2017

Văn học hiện đại thể hiện sự cách tân của tầng lớp trí thức thời bấy giờ, họ mang luồng gió phương Tây thổi vào văn học Việt nam, đem cho nó sắc thái mới, tiếng nói mới: phá bỏ niêm luật, cách viết tự do, cho khoảng trời để cái tôi được cất tiếng và bày tỏ nguyện vọng, được nuôi bởi dưỡng chất ái tình...

6 tháng 5 2017

Đặc điểm truyện hiện đại:Ở Việt Nam, truyện ngắn đã có lịch sử phát triển lâu dài. Tuy nhiên, truyện ngắn mang dấu hiệu hiện đại chỉ thực sự ra đời ở đầu thế kỉ XX, gắn với sự xuất hiện, nở rộ của báo chí và các hoạt động xuất bản... Lâu nay, dấu hiệu hiện đại của truyện ngắn giai đoạn đầu thế kỷ XX chủ yếu được phân tích qua những phương diện: chủ đề tư tưởng, nhân vật, ngôn ngữ… trong khi nghệ thuật trần thuật nói chung, nghệ thuật xây dựng cốt truyện và kết cấu nói riêng – những yếu tố quan trọng tạo nên sự biến đổi theo hướng hiện đại của truyện ngắn đầu thế kỷ XX chưa được quan tâm khảo sát một cách toàn diện.Khi xem xét truyện ngắn đầu thế kỷ XX, có thể nhận thấy đặc điểm lớn của nó là sự đan xen cũ - mới trong nghệ thuật trần thuật mà cốt truyện - kết cấu là những phương diện thể hiện rất rõ điều đó.

1. Tác phẩm “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo thể loại nào? a. Bút kí     b. Tiểu thuyết      c. Tùy bút       d. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam2. Câu nào dưới đây không phải là câu bị động?   . a. Bách được cô giáo khen.                    b. “Dế Mèn phiêu lưu kí” được viết bởi Tô Hoài.            c. Bống được mẹ dắt đi chơi.           d. Ông em trồng...
Đọc tiếp

1. Tác phẩm “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo thể loại nào? 

a. Bút kí     b. Tiểu thuyết      c. Tùy bút       d. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam

2. Câu nào dưới đây không phải là câu bị động?   . a. Bách được cô giáo khen.                    b. “Dế Mèn phiêu lưu kí” được viết bởi Tô Hoài.            c. Bống được mẹ dắt đi chơi.           d. Ông em trồng cây cam này đã mười năm.

3. Dòng nào không nói về sự tao nhã của ca Huế? 

a. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ hình thức đến nội dung

b. Ca Huế thanh tao, lịch sự, duyên dáng và trang trọng từ cách biểu diễn đến thưởng thức.

c. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc. 

 

d. Trong khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc.

4. . Giá trị nhân đạo của văn bản “Sống chết mặc bay”?                                                                A. Thể hiện sự căm ghét của tác giả trước lối sống ăn chơi hưởng thụ của bọn quan lại.       

 b. Thể hiện sự phẫn nộ trước lối sống ăn chơi hưởng thụ và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân.                                                                                       

c. Thể hiện sự phẫn nộ trước sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân và sự thương cảm trước nỗi cơ cực của người dân.

d. Thể hiện nỗi buồn của tác giả trước cuộc sống vô cùng cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại

5. . Nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng trong tác phẩm “Sống chết mặc bay”?

a. Nghệ thuật tương phản

b. Kết hợp cả tương phản và tăng cấp

c. Nghệ thuật tăng cấp

 

3
3 tháng 6 2021

ai làm đc cho 10 điểm

 

3 tháng 6 2021

1. Tác phẩm “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo thể loại nào? 

a. Bút kí     b. Tiểu thuyết      c. Tùy bút       d. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam

2. Câu nào dưới đây không phải là câu bị động?   .

a. Bách được cô giáo khen.                   

b. “Dế Mèn phiêu lưu kí” được viết bởi Tô Hoài.           

c. Bống được mẹ dắt đi chơi.           

d. Ông em trồng cây cam này đã mười năm.

3. Dòng nào không nói về sự tao nhã của ca Huế? 

a. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ hình thức đến nội dung

b. Ca Huế thanh tao, lịch sự, duyên dáng và trang trọng từ cách biểu diễn đến thưởng thức.

c. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc. 

d. Trong khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc.

4. . Giá trị nhân đạo của văn bản “Sống chết mặc bay”?                                                               

a. Thể hiện sự căm ghét của tác giả trước lối sống ăn chơi hưởng thụ của bọn quan lại.       

 b. Thể hiện sự phẫn nộ trước lối sống ăn chơi hưởng thụ và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân.                                                                                       

c. Thể hiện sự phẫn nộ trước sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân và sự thương cảm trước nỗi cơ cực của người dân.

d. Thể hiện nỗi buồn của tác giả trước cuộc sống vô cùng cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại

5. . Nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng trong tác phẩm “Sống chết mặc bay”?

a. Nghệ thuật tương phản

b. Kết hợp cả tương phản và tăng cấp

c. Nghệ thuật tăng cấp

22 tháng 3 2018

thể hiện cái ác của các ông quan rất độc ác, không quan tâm đến đời sống nhân dân, dầu có chuyện gì xảy ra cũng mặc kệ.

23 tháng 3 2018

bạn ơi mình cần một bài văn hoàn chỉnh cơ

17 tháng 3 2021

Văn học trung đại

–  Sự ra đời và hình thành phát triển:

+ Từ thế kỉ X đến trước khi hình thành văn học Việt Nam chỉ có văn học dân gian

+ Đầu thế kỉ X đánh dấu sự ra đời của dòng văn học Việt Nam (văn học trung đại)

– Chủ đề chủ đạo của các tác phẩm văn học trung đại:

 + Từ thế kỉ X – XV: Nêu cao tinh thần yêu nước, sức mạnh dân tộc, ý chí độc lập và tinh thần tự chủ, tự cường

+ Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII: Tập trung phê phán, phản ánh xã hội

+ Từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX: Tập trung phản ánh, phê phán xã hội và đề cao vai trò của con người.

+ Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX: Phản ánh, phê phán những thói hư dởm đời.

Ví dụ: Các tác phẩm văn học trung đại tiêu biểu Hịch tướng sĩ, Nam quốc sơn hà,…

b) Văn học hiện đại

– Thời gian tư tưởng chủ đạo: Văn học hiện đại kéo dài từ 1945 đến 1975 chia làm 3 giai đoạn:

+ 1945 – 1954: trong giai đoạn này tư tưởng chủ đạo hướng về cuộc kháng chiến chống pháp ( Làng- Kim Lân)

+ 1954 – 1964: Cách nhìn mới về một cuộc sống mới, hướng đến tương lai tươi sáng

+ 1964 – 1975: Những tác phẩm tiêu biểu như : Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng, Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long ⇒ Hướng đến những con người cao đẹp với những phẩm chất tốt đẹp trong xã hội.

+ Sau 1975: Nổi bật với tác phẩm bến quê – Nguyễn Minh Châu.

17 tháng 3 2021

Văn học trung đại

–  Sự ra đời và hình thành phát triển:

+ Từ thế kỉ X đến trước khi hình thành văn học Việt Nam chỉ có văn học dân gian

+ Đầu thế kỉ X đánh dấu sự ra đời của dòng văn học Việt Nam (văn học trung đại)

– Chủ đề chủ đạo của các tác phẩm văn học trung đại:

 + Từ thế kỉ X – XV: Nêu cao tinh thần yêu nước, sức mạnh dân tộc, ý chí độc lập và tinh thần tự chủ, tự cường

+ Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII: Tập trung phê phán, phản ánh xã hội

+ Từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX: Tập trung phản ánh, phê phán xã hội và đề cao vai trò của con người.

+ Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX: Phản ánh, phê phán những thói hư dởm đời.

Ví dụ: Các tác phẩm văn học trung đại tiêu biểu Hịch tướng sĩ, Nam quốc sơn hà,…

b) Văn học hiện đại

– Thời gian tư tưởng chủ đạo: Văn học hiện đại kéo dài từ 1945 đến 1975 chia làm 3 giai đoạn:

+ 1945 – 1954: trong giai đoạn này tư tưởng chủ đạo hướng về cuộc kháng chiến chống pháp ( Làng- Kim Lân)

+ 1954 – 1964: Cách nhìn mới về một cuộc sống mới, hướng đến tương lai tươi sáng

+ 1964 – 1975: Những tác phẩm tiêu biểu như : Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng, Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long ⇒ Hướng đến những con người cao đẹp với những phẩm chất tốt đẹp trong xã hội.

+ Sau 1975: Nổi bật với tác phẩm bến quê – Nguyễn Minh Châu.

15 tháng 3 2017

- Văn học trung đại thì bó hẹp trong niêm luật Đường thi, vận dụng thủ pháp ước lệ tượng trưng, theo công thức khuôn mẫu, gò bó tình cảm con người, con người không được tự do thể hiện tình cảm, khát vọng cá nhân.
- Văn học hiện đại lại thể hiện sự cách tân của tầng lớp trí thức thời bấy giờ, họ mang luồng gió phương Tây thổi vào văn học Việt nam, đem cho nó sắc thái mới, tiếng nói mới: phá bỏ niêm luật, cách viết tự do, cho khoảng trời để cái tôi được cất tiếng và bày tỏ nguyện vọng, được nuôi bởi dưỡng chất ái tình...

** Truyện trung đại là tác phẩm tự sự có nội dung thuộc về thời kì trung đại. Có yếu tố của văn học trung đại.
** Truyện hiện đại là kể lại những đổi mới, những điều mà các loại chuyện khác không có.

15 tháng 3 2017

Bạn ơi truyện ngắn mà , dù sao thì cũng cảm ơn nhìu nha .vui