Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cốt truyện là hệ thống sự kiện cụ thể, được tổ chức theo yêu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức động của tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự và kịch.
-Một nhân vật (đôi khi được gọi là một nhân vật hư cấu) là một người hoặc đối tượng trong một câu chuyện kể (như tiểu thuyết, vở kịch, phim truyền hình, phim hoặc trò chơi video). Nhân vật có thể là hoàn toàn hư cấu hoặc dựa trên một người thực, trong trường hợp đó có thể phân biệt một nhân vật "hư cấu" so với "thực".
- Người kể chuyện là một thuật ngữ công cụ của tự sự học. Trước đây khái niệm này hầu như bị bỏ qua, người ta chỉ nghiên cứu nhân vật, ngôn ngữ, cốt truyện, các biện pháp tu từ… vv, người kể chuyện trong văn bản biến mất, gần như vô hình hoặc bị đồng nhất với tác giả. ( hỏi sâu sa nghĩa là ngôi thứ 3 học là tác giả kiểu í)
-lời của người kể chuyện vì phần lời ấy dùng để thuật lại một sự việc cụ thể hay giới thiệu, miêu tả khung cảnh, con người, sự vật,...(theo mik thì mik nghĩ thế )
- Truyện đồng thoại là truyện viết ra cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật, vừa mang đặc điểm của con người.
Học tốt nhen :)
Khái niệm “đồng thoại” ở Nhật Bản để chỉ những truyện viết cho trẻ em nói chung, còn khi du nhập vào Việt Nam đã mang một ý nghĩa và đi kèm một quy ước khác. Đó là những truyện có các nhân vật là đồ vật, cây cối, các hiện tượng tự nhiên...
Truyện đồng thoại: là sáng tác của các nhà văn hiện đại, sử dụng nghệ thuật nhân hóa loài vật để kể chuyện về con người, đặc biệt là trẻ em, vì vậy nhân vật chủ yếu là loài vật”
Truyện đồng thoại là truyện được chia thành nhiều phần ( chương)
Mấy cái này khuyên thật em nên tra google chứ nhìn vậy chị cũng nản quá :)))
những đặc điểm nổi bật:
+tác phẩm văn học kể lại một câu chuyện
+có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc.
+truyện viết cho trẻ em
+có nhân vật thường là loài vật hoặc đề bật được nhân cách hóa
CHÚC BẠN HỌC TỐT ^^
Đồng thoại theo cách hiểu đơn giản là truyện cho trẻ con. Đồng tiếng Hán là trẻ con, con nít. Thoại là truyện.
Truyện cổ tích : loại truyện dân gian để kể về của một số kiểu nhân vật quên thuộc:
- Nhân vật bất hạnh ( như : người mồ côi , người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí, ...)
- Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ.
- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch.
- Nhân vật là động vật ( con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người ).
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu,sự công bằng đối với sự bất công.
+ Truyện đồng thoại là truyện viết ra cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật, vừa mang đặc điểm của con người.
+ Cô Mướp và Bác Vạn Tuế, Trong một hồ nước, Con đường hẹp, Những chiếc áo ấm,...
- Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.
- Dạ Khúc Mưa, Đôi dép, yêu, bàn tay em, vết thương trong lòng,...
Là thể loại văn học dành cho thiếu nhi(hoặc có thể gọi là truyện cổ tích)
Truyện đồng thoại: là sáng tác của các nhà văn hiện đại, sử dụng nghệ thuật nhân hóa loài vật để kể chuyện về con người, đặc biệt là trẻ em, vì vậy nhân vật chủ yếu là loài vật.
Khái niệm “đồng thoại” ở Nhật Bản để chỉ những truyện viết cho trẻ em nói chung, còn khi du nhập vào Việt Nam đã mang một ý nghĩa và đi kèm một quy ước khác. ... Nhắc đến truyện đồng thoại, người ta thường nghĩ đến thể loại chỉ dành cho trẻ em.