Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ giả thiết AB = 12cm và điểm N nằm giữa hai điểm A, B sao cho AN = 2cm
Suy ra: AN + NB = AB
Thay số 2 + NB = 12 nên NB = 10 cm
M là trung điểm của đoạn thẳng BN nên BM = MN = 5cm.
Cũng do MN = 5cm và P là trung điểm của đoạn thẳng MN nên NP = PM = 2,5cm. Từ đó, ta có thể vẽ được hình như sau
* Trên tia NB có NP < NB (do 2,5cm < 10cm) nên điểm P nằm giữa hai điểm N và B.
Do đó: BN = NP + BP
Suy ra BP = BN - NP = 10 - 2,5 = 7,5 cm
Ta có: 36 = 1.1.36 = 1.2.18 = 1.3.12 = 1.4.9 = 1.6.6 = 2.2.9 = 2.3.6 = 3.3.4
Mà số điểm của mỗi bài \(\le10\) nên 3 bài kiểm tra của bình có thể là:
(1;4;9) hoặc (1;6;6) hoặc (2;2;9) hoặc (2;3;6) hoặc (3;3;4)
Ta loại ngay được trường hợp 3 bài đó là (1;6;6) ; (2;2;9) và (3;3;4) vì điểm cao nhất chỉ có 1 là điểm Toán và điểm kiểm tra mỗi môn khác nhau
Vì đề bài cho An và Bình nên số bạn nam của lớp ít nhất là 2
ta loại thêm được 1 trường hợp nữa là 1; 4; 9
Như vậy điểm kiểm tra 3 môn của Bình là 2; 3; 6 và điểm Toán là 6
An đã tính như trên
Trả lời
Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó.
Cách ghi tọa độ địa lý : Kinh độ ở trên vĩ độ ở dưới.
Bạn t.i.c.k cho mik nha
Mình giải thích thêm:
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tích bằng số độ ,từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc( xích đạo )
Mấy bạn nhớ kb với mik nha.