Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện nay, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì nhu cầu tìm hiểu tri thức nhân loại ngày được mở rộng. Con người phải biết nhiều thứ tiếng để trao đổi với nhau trên nhiều quốc gia. Kiến thức ngày càng rộng lớn, con người không thể chỉ biết một mà phải biết nhiều, không chỉ nắm tình hình trong nước mà còn cả thế giới, không chỉ biết cảnh vật ở quốc gia mình mà còn biết thêm những cảnh vật của nhiều nước trên thế giới.
Ngày nay, truyền thông được mở rộng, con người có thể ngồi một nơi mà biết và truy cập nhiều thông tin trên thế giới, nhưng không biết sử dụng thông tin thì cũng như không biết chữ. Việc học là để giúp ta chọn lọc thông tin, phân tích và sử dụng thông tin chính xác.
Nói đến tiêu chí đánh giá dân trí của một quốc gia thì chưa có tiêu chí nào rõ ràng và chính xác. Trước đây, người dân không biết chữ, biết đọc, biết viết thì tìm cách dạy cho họ biết đọc, biết viết. Còn bây giờ biết đọc, biết viết là chưa đủ mà còn phải biết chọn lọc thông tin, vận dụng thông tin vào cuộc sống, còn phải biết trao đổi với mọi người và còn phát triển ngôn ngữ của mình.
Các dân tộc sống chung với nhau trên cùng lãnh thổ để có cuộc sống tốt đẹp, hòa thuận thì không chỉ biết phong tục, tập quán của nhau, biết yêu thương nhau mà còn phải biết ngôn ngữ của nhau nữa. Do đó, học là để biết, học là để hiểu, học là để làm và học còn để chung sống hòa bình với nhau. Như vậy, chúng ta cần phải học thì con đường chúng ta đi ít gặp chông gai trắc trở hơn, nếu không học tầm nhìn của ta bị thiển cận, nhìn không xa, bàn không tới, đi không lâu và dễ gặp sai lầm. Như Bác Hồ đã dạy “Đi đường mà biết rõ đường, thì đi thoải mái và thấy như đường dài mà ngắn lại. Đi đường mà không biết trước những chặng phải đi qua, thì mò mẫm, không rõ xa gần, chỉ thấy đường dài thăm thẳm, đi chưa được mấy đã thấy mệt”.
Việc học sẽ giúp chúng ta tìm ra con đường đúng đắn và ngày càng mở rộng ra cho ta nhiều cơ hội mới.
Học nhiều nhưng không thừa, càng học rộng, hiểu biết càng nhiều và giúp chúng ta giải quyết công việc tốt hơn, càng trau dồi kiến thức, tâm chúng ta càng sáng hơn như câu “ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lý”. Việc học như viên ngọc phải rèn giũa thường xuyên và càng mở rộng phạm vi học tập, không chỉ học tri thức mà còn trau dồi đạo đức và phải thực hành. Học phải đi đôi với hành, Hồ Chí Minh là người luôn quan tâm đến việc học đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tiễn, nói đi đôi với làm “Lý luận mà không có thực tiễn thì trở thành lý luận suông, thực tiễn mà không có lý luận thì trở thành thực tiễn mù quáng”. Người có kinh nghiệm thì chưa đủ mà cần phải có lý luận đi kèm, người có lý luận thì phải đem ra thực hành, giữa học và hành phải luôn luôn đồng thuận với nhau. Nói mà không làm thì không giỏi, làm mà không có lý luận đi kèm thì sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm, công việc sẽ không đi đến nơi. Lênin cũng có câu “Học, học nữa, học mãi” là việc học không bao giờ ngừng, học một rồi phải học lên hai, hai rồi lên ba, học đến suốt đời.
Việc học không phải lên lớp nghe giảng bài thì mới được gọi là học, mà việc học được tổ chức mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểm, chúng ta có thể học khi ta đang làm, học trong khi đang vui chơi. Học không kén chọn ai, ai cũng có thể học, học nhiều hơn nữa. Việc học không có nghĩa là có người hướng dẫn mà người học có thể tự tổ chức việc học cho mình. Vai trò tự học rất quan trọng, người học mà không có tính tự học thì học không đến nơi, không giỏi, còn người học mà có tính tự học thì học nhiều hơn dự tính của mình.
Việc học không chỉ giúp chúng ta tìm cho mình một nghề mà còn giúp chúng ta nhận biết thế giới, phân tích và giải quyết tốt các vấn đề xã hội. Vì trong cuộc sống mỗi bước ta đi tới luôn có những khó khăn và thách thức, làm thế nào vượt qua nó, đó là do thái độ của ta nhìn nhận nó và giải quyết nó theo hướng khoa học, mà chính việc học vạch ra cho ta.
Vậy khi chúng ta càng học rộng con đường chúng ta đi càng dài, càng rộng, càng đi tới càng thu nhiều kết quả tốt. Do đó chúng ta cần vượt qua nhiều gian khó, thử thách dùng chiếc khóa học tập để mở ra cho mình nhiều cánh cửa, nhiều cơ hội và nhiều con đường rộng mở cho ta đi tới thành công. Sau này, dù ở cương vị nào, chúng ta nhìn nhận lại cuộc sống của mình và tự hào rằng “việc học là vô giá”.
Nhưng có mấy ai hiểu hết giá trị của việc học, do đó mà có nhiều người xem việc học như trò đùa, cưỡi ngựa xem hoa, thích hưởng thụ mà không lao động, nên có nhiều thanh thiếu niên lơ là việc học tập và nhất là lơ là tương lai của mình. Thực trạng hiện nay đang diễn ra vấn nạn, nhiều thanh thiếu niên lơ là việc học, học không nhiệt tình, xem việc học như là hàng hóa, học để lấy bằng đối phó không vì tay nghề vững chắc, nên các em bỏ qua việc học thậm chí còn xem thường người dạy mình.
Giá trị của việc học bị xem nhẹ, trước đây có câu “người ta lấy thúng đong lúa, có ai lấy thúng đong chữ bao giờ”, do kém hiểu biết nên họ xem trọng việc ruộng nương hơn học, còn bây giờ người ta coi trọng đồng tiền hơn việc học thực thụ.
Trước thực trạng đáng buồn như hiện nay, chúng ta cần làm gì để tất cả nhìn nhận lại việc học, quan tâm và đầu tư vào việc học. Có rất nhiều công trình từ thiện chung tay giúp đỡ các em nghèo khó học giỏi, những em vì hoàn cảnh mà bỏ học, nhưng chưa có tổ chức nào giúp đỡ các em có điều kiện mà lơ là việc học lôi kéo các em vào việc học để giáo dục các em thành người có ích cho xã hội. Chính gia đình là người bạn của các em, khuyến khích, động viên các em trở lại trường học và rèn luyện các em thành người hữu dụng mai sau. Gia đình đóng vai trò rất quan trọng trong việc học tập của các em.
Đây cũng là mong muốn của tất cả những giáo viên đến các bậc phụ huynh hãy quan tâm nhiều hơn đến việc học của các em và rèn luyện nhân cách cho các em. Cùng chung tay giáo dục các em ngày càng tốt hơn. Đúng với lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Hãy là bạn của các em để giúp đỡ các em nhiều hơn trong học tập, trong cuộc sống và trên con đường đi tới của đất nước.
_Hok tốt_
Đức tính trung thực là hết lòng với mọi người, là thật thà, là ngay thẳng. Người có đức tính trung thực là người luôn nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật, ngay thẳng, thật thà, là người luôn được mọi người tin tưởng. Trong cuộc sống ngày nay, đức tính trung thực được biểu hiện trong các kì thi của giới học sinh như không có hiện tượng quay cóp, chép bài hoặc xem bài của bạn... Và đức tính này cũng được biểu hiện trong xã hội như có những người ngay thẳng, không nói sai sự thật, không tham lam của người khác.
Chân thành là chân tình, chỉ cách cư xử tốt của một người xuất phát từ tấm lòng của họ. Lời cảm ơn chân thành. Chân thành chúc mừng bạn.
Khác nhau là:
Trung thực là khi ta hỏi hoặc điều tra thì họ tra lời đều là sự thật và không thừa không thiếu và không hề gian lận trong bất kỳ điều gì.
Chân thành thì lại sâu xa hơn là điều đó chỉ có ở tình bạn, tình cảm gia đình thôi. Có nghĩa mình không hỏi nhưng họ vẫn tự tìm mình trao đổi, tâm sự và cũng chắc chắn là trung thực. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc giải bầy tâm sự thôi mà ở trung thực không có được.
Đề này bị sai ! Nếu ai chú ý thì thấy nhân 2 lần (3x+1) ở vế sau thì ko thành hằng đẳng thức đc
a. Tả cảnh ngụ tình là tả thông qua bức tranh thiên nhiên để gửi gắm tình cảm, thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình
b. "Một mảnh tình riêng": nói lên sự cô đơn, lẻ loi của nhân vật trữ tình trong không gian "trời, non, nước"
Đôi khi những người bạn mà bạn gặp gỡ hàng ngày trên facebook, có thể chat, tấn gẫu vui vẻ nhưng đã lâu lắm rồi bạn không gặp những người đó. Đâu đó có những lời nói ngon ngọt có thể giả tạo thốt lên thật dễ dàng.
Một người bạn chân thành có thể cả một thời gian dài không hề gặp, nhưng một khi bạn xảy ra khó khăn cần sự giúp đỡ, người ấy sẽ không ngại ngần để ở bên cạnh bạn.
Trong cuộc sống này, có những mối quan hệ tưởng như khăng khít lại bất chợt vỡ tan, có những mối quan hệ tưởng như hời hợt lại vô tình trở nên gắn bó. Đó là những lúc ta trải qua những khó khăn, và chính những lúc đó, ta mới nhận ra rằng, ai thực sự là một người bạn tốt ở bên cạnh mình.
Sau đây là những câu nói hay về tình bạn, mời các bạn đọc chiêm nghiệm.
Ta chợt nhớ đến một câu nói: “Một người bạn thân sẽ luôn chia sẻ những giấc mơ thầm kín của bạn. Bởi vì họ quan tâm đến bạn. “Một người bạn thân có thể đổi bộ mặt nhăn nhó thành bộ mặt tươi cười khi bạn buồn phiền“.
Là người luôn biết cách lắng nghe và luôn thấu hiểu muộn phiền của ta. Khi ta muốn khóc đôi vai ấy sẽ là chỗ dựa an toàn và ấm áp. Có nhiều rối ren trong cuộc sống, trong gia đình buộc ta phải đưa ra những quyết định mà đôi khi những quyết định ấy còn khó hơn uống một ly rượu độc.
Đi theo ba hay đi theo mẹ thì rốt cuộc cũng là kết quả của sự đổ vỡ. Mất đi chỗ dựa vững chắc là gia đình – một nơi mà ta cứ ngỡ đó là thiên đường của hạnh phúc. Và rồi, một ngày nọ khi thiên đường hạnh phúc không còn.
Ta lại còn đau đớn hơn khi biết rằng: hóa ra từ trước tới giờ gia đình, hạnh phúc mà ta tự hào có được chỉ là… giả dối. Ta nói trong nước mắt một câu chán chường: “Tôi không cần gia đình nữa. Tôi sẽ sống tự lập”.
Những lúc như thế, ta cần một lời khuyên: “Hãy lấy lại tự tin và làm những gì mà bạn cho là cần thiết nhất trong lúc này. Mình sẽ luôn ở bên cạnh bạn”. Không văn hoa, không bóng bẩy nhưng câu nói ấy là nguồn động viên vô giá giúp ta có thêm tự tin để vượt qua nỗi đau tan vỡ.
Rồi một ngày nọ ta sung sướng nhận ra rằng ta đã vượt qua nỗi đau ấy tự lúc nào. Ta nhớ lại đôi vai ấm áp của người bạn thân và biết rằng điểm tựa giúp ta trưởng thành hơn chính là đôi vai ấy.
Tình bạn không có một quy luật nào cả. Đó đơn giản chỉ là sự quan tâm, sự chân thật và sẻ chia. Nếu ai đó nghĩ rằng tình bạn tuân theo quy luật “cho và nhận” thì người ấy chưa từng có được một tình bạn thật sự.
Người bạn bình thường có thể chưa bao giờ thấy bạn khóc, nhưng người bạn thật sự sẽ luôn là đôi vai cho bạn tựa vào mỗi khi bạn buồn khổ.
Người bạn bình thường tỏ ra khó chịu khi bạn trễ hẹn, nhưng người bạn thật sự sẽ hỏi xem bạn mắc kẹt chuyện gì.
Người bạn bình thường lắng nghe những vướng mắc của bạn, nhưng người bạn thật sự sẽ giúp bạn giải quyết những vướng mắc đó.
Người bạn bình thường luôn là khách khi đến thăm bạn, nhưng người bạn thật sự thì luôn tự phục vụ mình khi đến nhà bạn.
Người bạn bình thường cho rằng tình bạn sẽ chấm dứt sau những lần cãi cọ, còn người bạn thật sự lại tin rằng tình bạn sẽ càng thân thiết hơn sau những cuộc tranh cãi như vậy.
Người bạn bình thường luôn mong muốn bạn sẽ giúp đỡ họ, người bạn thật sự luôn có mặt khi bạn cần sự giúp đỡ.
Miễn là chúng ta còn ký ức thì ngày hôm qua vẫn còn tồn tại.
Miễn là chúng ta còn hi vọng thì ngày mai vẫn còn chờ đợi.
Tình yêu như chơi đàn dương cầm,lúc đầu bạn fải học thuộc lòng và thể hiện từ con tim.
Có 1 vài điều mà chúng ta ko bao giờ muốn buông ra.Có những người mà chúng ta ko bao giờ muốn để lại phía sau nhưng hãy nhớ rằng điều đó ko fải là sự tận cùng của thế giới.
Những sự hối tiếc lớn nhất trong cuộc sống của chúng ta là những cuộc mạo hiểm mà chúng ta ko dám thực hiện.Nếu bạn nghĩ tới điều gì đó sẽ khiến cho mình hạnh phúc, bạn hãy theo đuổi nó,đừng quên bạn chỉ sống 1 lần mà thôi.
Sự tan vỡ của con tim sẽ tồn tại lâu như bạn muốn nó tồn tại và cắt sâu vào cõi lòng như bạn cho phép nó cắt.Vấn đề là ko fải làm thế nào để sống sót mà chúng ta học được gì từ những chuyện xảy ra.
Một tình yêu thật sự ko có 1 kết thúc có hậu bởi tình yêu thật sự ko bao giờ kết thúc.
Nhiều người sẽ bước vào và bước ra cuộc đời bạn nhưng chỉ có những người bạn thực sự mới thật sự để lại dấu chân trong tim bạn.
Một tình yêu thực sự ko bao giờ đánh mất sự hi vọng,luôn tin nơi những lời hứa của tình yêu bất kể thời gian bao lâu và quãng đường bao xa.
Một người bạn bình thường sẽ nói: “hello”.
Một người bạn thân sẽ thêm câu: “bạn khỏe ko?”
Nhưng 1 người bạn thực sự sẽ hỏi thêm câu:“Mình có thể giúp gì cho bạn ko?”
Rất nhiều người muốn đi chung chiếc Mercedes với bạn nhưng những gì bạn cần nhất là ai đó sẽ cùng đi xe buýt với bạn khi chiếc Mercedes ấy ko còn nữa.
Khi sự đau khổ đến chúng ta ko có quyền hỏi rằng: “Tại sao chuyện này lại xảy đến với tôi” trừ khi chúng ta cũng hỏi câu hỏi đó ở mỗi khoảnh khắc hạnh phúc mà chúng ta có.
1 muỗng của sự chia sẻ +2 muỗng của sự quan tâm + 1 muỗng cho sự tha thứ,trộn tất cả này lại với nhau sẽ tạo nên những người bạn mãi mãi.
Ai đó ko yêu bạn đúng cách mà bạn mong muốn ko có nghĩa người đó ko yêu với tất cả những gì người đó có.
Để khám phá những đại dương mới bạn fải rời mắt khỏi bờ biển.
Những người bạn giống như những ngôi sao,ko fải lúc nào cũng nhìn thấy chúng nhưng bạn biết rằng chúng ở đó.
Khi tôi nhìn lại quá khứ của mình tôi nhớ đến những giọt nước mắt mà tôi đã khóc,những câu chuyện vui mà tôi đã cười,những điều tôi có được và những điều tôi đã đánh mất.Nhưng có 1 điều mà tôi ko bao giờ hối tiếc đó là ngày mà bạn trở thành bạn của tôi.
Vậy người bạn thật sự là ai? Là người vẫn gắn bó với bạn ngay cả khi tất cả những người bạn khác xa lánh bạn.
Vì hôm nay có thể bạn cho đi sự quan tâm và không nhận được gì cả. Ngày mai, bạn cho đi một lời động viên và có thể cũng chẳng thu hoạch được gì.
Nhưng một ngày nào đó, khi bạn ngã gục, đau khổ thì người bạn thật sự sẽ cho bạn tất cả: Đầu tiên là nụ cười, sau đó là lời động viên và sự quan tâm. Cũng như bạn, tất cả sẽ được cho đi mà không hề tính toán. Tình bạn thật sự là như vậy đó!
1. Trung Thực
Khái niệm về trung thực:
Trung thực là luôn tôn trọng sự thật , tôn trọng chân lí , lẽ phải ; sống ngay thẳng , thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Biểu hiện trung thực:
- Luôn bảo vệ lẽ phải, không ngại khó khăn hiểm nguy.
- Dám nhận lỗi của bản thân.
- Không bao che cho phạm nhân, những người có hành vi xấu trong xã hội.
- Nhặt được của rơi trả người đánh mất.
Tác dụng của việc trung thực:
Trung thực khiến người khác tin tưởng bạn hơn, bạn sẽ chiếm được lòng tin tưởng của mọi người xung quanh, từ đó bạn sẽ được giao phó những công việc quan trọng, có ý nghĩa trong cuộc sống.
2. Tôn Sư Trọng Đạo
Khái niệm
Tôn sư trọng đạo là việc người học trò luôn biết ơn, hiếu kính với những người đã có công dậy dỗ mình.
Việc Làm để có thể tôn sự trọng đạo.
- luôn ngoan ngoãn nghe lời thầy cô.
- Luôn chào hỏi, lễ phép với thầy cô.
- Luôn dành những phần quà ý nghĩa nhất để tặng thầy cô
1.
a) Vai trò của trồng trọt:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi.
- Cung cấp nông sản để xuất khẩu.
b) Nhiệm vụ của trồng trọt.
- Sản xuất n` lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
- Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng)... lm .
- Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đg`, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).
- Trồng cây đặc sản: chè, cà fê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.
2.
a) Phải sử dụng đất hợp lí do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng, mà diện tích đất trồng lại có hạn.
b) Biện pháp sử dụng đất hợp lí:
- Thâm canh tăng vụ.
- K bỏ đất hoang.
- Chọn cây trồng phù hợp vs đất.
- Vừa sử dụng đất vừa cải tạo.
3.
a) Phân bón là thức ăn do c/ng` bổ sung cho cây trồng.
b) Tác dụng của phân bón trong trồng trọt:
- Tăng độ phì nhiêu của đất.
- Tăng năng xuất cây trồng.
- Tăng chất lượng nông sản
4.
a) Cách bón phân:
- Bón theo hốc.
- " " " hàng.
- Bón vãi.
- Phun trên lá.
b) * Cách sử dụng: (Học bảng SGK/22)
* Cách bảo quản:
- Đựng trog chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói = bao ni lông.
- Để ở nơi cao ráo, thoáng mát.
- K để lẫn lộn các loại phân bón vs nhau.
+ Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.
5.
a) Vai trò của giống cây trồng: Giống cây trồng tốt có tác dụng
thay đổi cơ cấu cây trồng.
b) Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: (Nếu cần thì bạn ghi thêm khái niệm của phương pháp đó nha. SGK/24)
- Phương pháp chọn lọc.
- " " " " " gây đột biến.
- " " " " " lai.
- " " " " " nuôi cấy mô.
6.
a)Tác hại của sâu bệnh:
- Cây trồng sinh trưởng, phát triển kém.
- Năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí k cho thu hoạch.
b)* Khái niệm về côn trùng: Côn trùng (sâu bọ) là lớp động vật thuọc ngành động vật chân khớp, cơ thể chia lm` 3 phần: đầu, ngực, bụng.
Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu.
* Khái niệm về bệnh cây: Bệnh cây là trạng thái k bth về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây (dưới tác động của vi sinh vật và
điều kiện sống k thuận lợi. Vi sinh vật gây bệnh có thể là nấm, vi khuẩn, vi rút.)
tăng năng xuất, tăng sản lượng và tăng số vụ gieo trồng trong năm. Đồng thời giống cây còn quyết định đến chất lượng nông sản phẩm
Mình nghĩ không chỉ nên xét về mặt yếu của tổ mà còn xét về mặt mạnh của tổ . Nếu chỉ xét về mặt nhược điểm thì chỉ nêu những hành vi của những bạn không cố gắng, còn những bạn cố gắng thì không được nêu trước toàn lớp thì bạn ấy sẽ không cố gắng phát huy tiếp. Những bạn cố gắng thường rất vinh dự khi được nêu những kết quả đạt được của mình đã đạt,nếu không bạn sẽ không có động lực phát huy tiếp . Mình nghĩ những người tổ trưởng nên nhận xét về mặt ưu điểm : điểm tốt , có cố gắng trong học tập,làm việc tốt , ...
thành công là khi công việc của ta đạt được mục đích như đã dự định
thất bại