Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
+ Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
+ Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
Tham khảo:
https://coccoc.com/search?query=Th%C3%AA%CC%81+na%CC%80o+la%CC%80+s%C6%B0%CC%A3+no%CC%81ng+cha%CC%89y%2C+s%C6%B0%CC%A3+%C4%91%C3%B4ng+%C4%91%C4%83%CC%A3c%2C+s%C6%B0%CC%A3+ng%C6%B0ng+tu%CC%A3+s%C6%B0%CC%A3+bay+h%C6%A1i%3F+Vi%C3%AA%CC%81t+s%C6%A1+%C4%91%C3%B4%CC%80
chất rắn gặp nóng sẽ nở ra
thể tích tăng
quá trình giãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn
sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
sự đông đặc là sự chuyển thể tự thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi
phụ thuộc vào 3 yếu tố: gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng
nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ
25oC=80oF
1) *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
*Khác nhau:
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2) *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
*Khác nhau:
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
1,Giống nhau: Các chất lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Khác nhau:
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2.Giống nhau: Các chất rắn, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Khác nhau:
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
câu 1:
Chất rắn : Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng : Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
Chất khí : Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
độ tăng thẻ tích của các chất từ ít đến nhiều
Chất rắn→Chất lỏng→ Chất khí
câu 2:
-Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
- Sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:
VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray…
*Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nỡ vì nhiệt của chất rắn.
*Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau.
* Hoạt động: Khi bị hơ nóng băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nào nở vì nhiệt ít hơn trong hai thanh kim loại được dùng làm băng kép.
còn câu 3 không dc rõ nên mk ko làm đc
a) Khi làm lạnh một vật rắn thì thể tích của vật (1) ..giảm ....... , còn (2) ......nhiệt độ bình thường....... không thay đổi . Do đó (3) .......khi lạnh thì thể tích ............ của vật tăng
b) Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể (4) ..rắn........ sang thể (5) ...lỏng...... . Mỗi chất nóng chảy ở một (6) .......nhiệt độ nhất định........... đuợc gọi là (7)........nhiệt độ nóng chảy của chất lỏng.........
c) Trong khi đang nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ của chất (10 ) .........vẫn thế..... mặc dù ta tiếp tục ( 11 ) ....nóng chảy..........hoặc tiếp tục (12 ) ........làm lạnh..........,.
d ) sự bay hơi là sự chuyển từ (13 ) ........thể lỏng......... sang (14).............thể khí...........Sự bay hơi xảy ra ở (15).......bề mặt............. của chất lỏng
e) Trong các bình đựng chất lỏng đậy kín thì (16) ......chất lỏng nóng chảy............và (17)....................đông đặc................đồng thời xảy ra . Hai quá trình này cân bằng nhau nên lượng chất lỏng trong bình (18)......................ổn định.....................
1.Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Ví dụ1
lỏng: khi đun nước, nếu đổ đầy nước vào ấm thì khi nhiệt độ tăng nước sẽ tràn ra làm tắt lửa.
rắn: người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiệt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt.
khí: không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu không sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên. mùa hè, ko nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp.
ví dụ 2
Sự nóng chảy: que kem lạnh để ngoài trời 1 lúc sau tan chảy thành nước Sự đông đặc: ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly bị đông lại. Sự bay hơi: vào mùa hè, nước ở các ao, hồ cạn dần. Sự ngưng tụ: hơi nước trong các đám mây ngưng tụ lại và tạo thành mưa.Cảm ơn bạn nhiều!!! Xin lỗi vì đã cảm ơn muộn :-)
2 Tác dụng của đòn bẩy là gì?
Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống.
Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Hãy nêu ví dụ các vật dụng trong đời sống có sử dụng đòn bẩy
Ví dụ trong thực tế khi sử dụng đòn bẩy ta được lợi về lực: Bập bênh, mái chèo, bua nhổ đinh, kìm, xe cút kít, kéo cắt kim loại....
Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực.
4. Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo nhiệt độ.
Một nhiệt kế có hai thành phần quan trọng: phần cảm nhận nhiệt độ (Ví dụ: bầu đựng thủy ngân hoặc rượu trong nhiệt kế) và phần hiển thị kết quả (Ví dụ: thang chia vạch trên nhiệt kế).
Các loại nhiệt kế trong công nghiệp thường dùng thiết bị điện tử để biểu thị kết quả như máy vi tính.
Nhiệt kế điện tử thường dùng lắp ở một số bảng đồng hồ treo tường kiểu Lịch Vạn niên, trong các máy đo nhanh của y học,... thì dùng cảm biến bán dẫn, biến đổi tín hiệu tương tự sang số (ADC) và hiện số liệu
Chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định. ... Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố chính là gió, điện tích và mặt thoáng của chất lỏng.
Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
VD : Nước từ thể lỏng bỏ vào ngăn đá tủ lạnh một thời gian sẽ bị đông lại
. Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
VD: Nước để trong ngăn đá 1 thời gian sau đông lại thành đá
. Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
(bèo hoa dâu là j nhỉ?)