![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số chính phương hay còn gọi là số hình vuông là số tự nhiên có căn bậc 2 là một số tự nhiên, hay nói cách khác, số chính phương là bình phương (lũy thừa bậc 2) của một số tự nhiên khác.
Ví dụ:
4 = 2²
9 = 3²
1,000,000 = 1,000²
số chính phương là bằng bình phương của một số, nghĩa là các số có số mũ bằng 2 thì là số chính phương. Ví dụ: 22
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Thế nào là nguyên tố, hợp số ?
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó - Vd : 2;3;5;7
Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó - Vd : 4;8
2. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ?
Các số nguyên a và b đều được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước số chung lớn nhất là 1 - Vd : 5 và 23 là nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 1.
3. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ?
ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó, ước chung lớn nhất của a và b kí hiệu là ƯCLN ( a,b ). Cách tìm ước chung lớn nhất :
Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn; mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
4. BCNN của hai hay nhiều số là gì ?
BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. Bội chung nhỏ nhất của các số a,b,c được kí hiệu là BCNN ( a,b,c ). Cách tìm bội chung nhỏ nhất :
Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừ số nguyên tố
Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng
Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
Học Tốt !
nguyen to cung nhau phai la mot nguyen to ket hop nao la hoa nuo lua khong khi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
_ Số nguyên tố : là các số khác 0 ; 1 và có ước là 1 và chính nó( thuộc N).Ví dụ :2 ; 3 ; 7 ; ...
_Hợp số :là các số khác 0 ; 1 và có trên 2 ước (thuộc N).Ví dụ 4 : 6 : 9 ;...
- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
VD: 2;3;5;....
- Hợp số là một sô tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
VD: 4;9;16;25;...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số nguyên tố là các số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ chia hết cho 1 và chính nó. Ví dụ : 1, 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17 v.v.... Số chính phương là số nguyên có căn bậc 2 là một số nguyên, hay nói cách khác, số chính phương là bình phương (lũy thừa bậc 2) của một số nguyên khác
VD : 1 , 2 ,3 , 5 là số nguyên tố
Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó. Một định nghĩa khác tương đương: hợp số là số chia hết cho các số khác ngoài 1 và chính nó. Mọi số tự nhiên bất kỳ hoặc là 1, hoặc là số nguyên tố, hoặc là hợp số.
VD : 4 , 6 , 8 , 9 là hợp số
số nguyên tố là số chỉ có hai ước là một và chính nó
hợp số là số có nhiều hơn hai ước
VD số n tố :2;3;5;7;11;...
hợp số :4;8;9;12;14;......
(lưu ý số 0 và 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước 1 và chính nó VD 7 va 11
Hộp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước VD 12 va 6
số nguen tố là số tự nhiên lớp hơn 1 chỉ có 2 ước 1 và chính nó VD:2,3,5,7,11,13,17,19,23 ...
hộp số là số tự nhiên lớp hơn 1 ,có nhiều hơn hai ước VD: 4,6,8,9,10,12,14,15,16,18,20,21 ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.
Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.
Ví dụ 3/4 ; 1/5 ; (-7)/9 là những phân số tối giản
Số chính phương bằng bình phương 1 STN
VD 2 2 ....................................
số chính phương là những số viết được dưới dạnh ình phương của một số . VD : 4 ;9 ;16 ; 25 ; ...
tick mk đầu tiên nha