Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Thế nào là danh từ?
A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm
B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ
D. Danh từ là những hư từ
Câu 2. Danh từ được phân loại thành:
A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị
B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng
C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
D. Không phân chia được
Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?
A. Danh từ chung và danh từ riêng
B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường
C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật
D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?
A. Sách, báo, nhà cửa
B. Đã, sẽ, đang
C. Rất, quá, lắm
D. Đi, chạy, nhảy
Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 1. Thế nào là danh từ?
A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm
B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ
D. Danh từ là những hư từ
Câu 2. Danh từ được phân loại thành:
A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị
B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng
C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
D. Không phân chia được
Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?
A. Danh từ chung và danh từ riêng
B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường
C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật
D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?
A. Sách, báo, nhà cửa
B. Đã, sẽ, đang
C. Rất, quá, lắm
D. Đi, chạy, nhảy
Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
CĂN CỨ VÀO VỊ TRÍ CỦA PHÓ TỪ SO VỚI ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ, NGƯỜI TA CHIA PHÓ TỪ THÀNH HAI LOẠI: ĐỨNG TRƯỚC VÀ ĐỨNG SAU. CÁC PHÓ TỪ ĐỨNG TRƯỚC ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ THƯỜNG LÀ CÁC PHÓ TỪ CHỈ QUAN HỆ THỜI GIAN, MỨC ĐỘ, SỰ TIẾP DIỄN TƯƠNG TỰ, SỰ PHỦ ĐỊNH, SỰ CẦU KHIẾN. CÁC PHÓ TỪ ĐỨNG SAU ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ THƯỜNG LÀ CÁC PHÓ TỪ CHỈ MỨC ĐỘ, KHẢ NĂNG, KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG.
nhớ k cho mình nhé
học tốt
CĂN CỨ VÀO VỊ TRÍ CỦA PHÓ TỪ SO VỚI ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ, NGƯỜI TA CHIA PHÓ TỪ THÀNH HAI LOẠI: ĐỨNG TRƯỚC VÀ ĐỨNG SAU. CÁC PHÓ TỪ ĐỨNG TRƯỚC ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ THƯỜNG LÀ CÁC PHÓ TỪ CHỈ QUAN HỆ THỜI GIAN, MỨC ĐỘ, SỰ TIẾP DIỄN TƯƠNG TỰ, SỰ PHỦ ĐỊNH, SỰ CẦU KHIẾN. CÁC PHÓ TỪ ĐỨNG SAU ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ THƯỜNG LÀ CÁC PHÓ TỪ CHỈ MỨC ĐỘ, KHẢ NĂNG, KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG.
Ý nghĩa mà phó từ bổ sung cho động từ hoặc tính từ là:đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ
Chúc bạn học tốt
Những từ làm phụ ngữ ở phần trước: đã, sẽ, đang, sắp…
Những từ làm phụ ngữ phía sau bổ sung cho phần trung tâm: thường là các danh từ
Đáp án: D
Giải thích → Phần phụ sau bổ sung ý nghĩa cho động từ trung tâm về địa điểm, nguyên nhân, mục đích, nguyên nhân, phương tiện, cách thức
Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
Pho tu la nhung tu chuyen di kem dong tu, tinh tu de bo sung y nghia cho dong tu, tinh tu.