Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đối tượng khoanh nuôi bao gồm:
+ Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
+ Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tần đất mặt dày trên 30cm.
REFER
Đối tượng :
Đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng còn khả năng phục hồi thành rừng, gồm có :
– Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng
– Đồng cỏ cây bụi xen cây gỗ tầng đất mặt dày trên 30cm.
Các biện pháp:
+ Bảo vệ:cấm chăn thả đại gia súc, tổ chức phòng chóng cháy rừng,…
+ Phát dọn dây leo, bụi rậm ,cuốc xới đất tơi xốp.
+ Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống lớn .
Bảo vệ, chăm sóc, gieo trồng bổ sung để thúc đẩy tái sinh rừng tự nhiên, phục hồi rừng có giá trị.
Đáp án: C
Giải thích: (Các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng gồm có: Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống lớn – SGK trang 76)
Không, việc khoanh nuôi phục hồi rừng chỉ áp dụng đối với đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng còn khả năng phục hồi thành rừng.
Vùng đồi trọc lâu năm có khoanh nuôi phục hồi rừng được không, tại sao? Không, việc khoanh nuôi phục hồi rừng chỉ áp dụng đối với đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng còn khả năng phục hồi thành rừng
a) xạt lỡ đất,tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi sinh, đói kém…gây mất cân bằng sinh thái, khí hậu thất thường, phát sinh nhiều dịch bệnh.
b) trồng cây gây rừng, khuyến khích mọi ng ko nên chặt phá rừng, báo ngay cho cơ quan công an nếu phất hiện ra những trường hợp khai thác rừng trái phép
– Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng
– Đồng cỏ cây bụi xen cây gỗ tầng đất mặt dày trên 30cm.
Khoanh nuôi phục hồi rừng là quá trình lợi dụng triệt để qui luật tái sinh và diễn thế tự nhiên với sự can thiệp hợp lí của con người nhằm thúc đẩy quá trình phục hồi lại rừng trong một thời gian nhất định theo mục đích đặt ra.