Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trl:* tham khảo*
Góc bù nhau là 2 góc có tổng bằng 180 độ
Góc kề bù là hai góc kề nhau có tổng bằng 180 độ
Gó phụ nhau là có tổng hai góc bằng 90 độ
Gó kề nhau có tổng bằng 180 độ
và tổng hai góc phụ nhau bằng 90 đô
1. là 2 góc có tổng số đo = 180o
2. là 2 góc sát nhau
3. là 2 góc sát nhau có tổng số đo là 90o
4. là 2 góc vừa kề vừa bù
đúng ko mn
*Cát tuyến là một đường thẳng cắt một đường thẳng khác
Hai góc đồng vị là hai góc có cùng vị trí đối với cát tuyến ví dụ như cùng về phía phải đối với cát tuyến và cùng nằm về phía trên (hay dưới) đối với hai đường song hoặc vùng về phía trái với cát tuyến và cùng về phía trên (hay dưới) đối với hai đường thẳng song
Hai góc so le trong là hai góc về hai phía đối vơí cát tuyến và nằm phia trong của hai đường thẳng song đó (so le ngoài nằm về hai phia của cát tuyến và nằm về phia ngoài của hai đường thẳng song song đó)
Hai góc bù nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 180 độ. Hai góc kề bù là 2 góc kề nhau, có 1 cạnh chung có tổng số đo bằng180 độ. Hai góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 90độ. Còn 2 góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung
a)
+ Ví dụ về 2 góc kề nhau: Góc xOy và góc yOz
+ Ví dụ về 2 góc kề bù: góc mAp và pAn
+ Ví dụ về hai góc đối đỉnh: góc uBt và góc vBk
b) Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.
c)
Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, tạo ra: Góc A1 và B1 là cặp góc so le trong; Góc A2 và B1 là cặp góc đồng vị
d) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau; hai góc so le trong bằng nhau ( Tính chất 2 đường thẳng song song)
e) Tiên đề Euclide về đường thẳng song song: Qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
Cặp góc kề bù là:
\(\widehat{ADB}\) và \(\widehat{ADC}\)
Cặp góc kề bù có trong hình trên là:
\(\widehat{ADB}\) và \(\widehat{ADC}\)
Xét hình a: \(\widehat {{O_1}}\) và \( \widehat {{O_2}}\) là hai góc kề bù vì 2 góc này có một cạnh chung, hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau
Xét hình b: \(\widehat {{O_1}} \) và \( \widehat {{O_2}}\) không là hai góc kề bù vì 2 góc này có một cạnh chung nhưng hai cạnh còn lại không là hai tia đối nhau
Xét hình c: \(\widehat {{M_1}} \) và \( \widehat {{M_2}}\) là hai góc kề bù vì 2 góc này có một cạnh chung, hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau.
*Lời giải chi tiết:
a) Vì góc nOt kề bù với góc mOn nên Ot là tia đối của tia Om. Tương tự, góc mOz kề bù với góc mOn nên Oz là hai tia đối của tia On. Từ đó, zOt và mOn là hai góc đối đỉnh.
b) Vì góc kBj kề bù với góc hBk nên Bj là tia đối của tia Bh. Từ đó, m’Bj và hBm là hai góc đối đỉnh.
c) Vì góc yOz kề bù với góc xOy nên Oz là tia đối của tia Ox. Tương tự, góc xOt kề bù với góc xOy nên Ot là tia đối của tia Oy. Từ đó, zOy và tOx là hai góc đối đỉnh, tức là ∠zOy = ∠tOx.
Vì On, Om đều là tia phân giác và ∠zOy = ∠tOx nên ∠zOn = ∠nOy = ∠xOm = ∠mOt.
Lại vì ∠zOn + ∠nOx = 180°,
Nên ∠mOx + ∠nOx = 180°.
Suy ra Om và On là hai tia đối nhau.
Từ đó, ∠zOn và ∠mOx là hai góc đối đỉnh.
em hoc lop sau nhung da co cau nay co giao giao de kho qua
Tham khảo:
-Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là nhì góc kề bù.
-Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là 2 góc kề bù.