Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta đi cấy lấy công,Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông mây,Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm. Trông cho chân cứng đá mềm,Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.- Các từ in đậm là các từ nằm trong phép điệp (tự chỉ ra cách thức điệp trong những trường hợp này).- Tác dụng của điệp ngữ:+ Trong bài ca dao, các điệp ngữ có tác dụng khắc hoạ sự vất vả gian nan của người nông dân.
Điệp ngữ là sự lặp lại từ ngữ làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ
- Điệp ngữ nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp
Tham khảo
điệp ngữ là biện pháp tu từ chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc cụm từ nhiều lần trong một câu nói, đoạn văn, đoạn thơ.
thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó”.
Tham khảo
Bàn về việc học, nhà cách mạng Lê-nin đã khẳng định chắc chắn rằng “Học, học nữa, học mãi”. Câu nói đã sử dụng điệp ngữ “học”, khiến từ “học” xuất hiện đến ba lần liên tiếp trong câu văn ngắn. Giúp nhấn mạnh, tạo ấn tượng sâu đậm với người nghe về việc học tập.
lồng - lồng: điệp ngữ cách quãng
chưa ngủ - chưa ngủ: điệp ngữ chuyển tiếp (vòng tròn)
Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngiữ nhằm nhấn mạnh, nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
Có 3 loại điệp ngữ :
- điệp ngữ nối tiếp
- điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
- điệp ngữ cách quãng
Điệp ngữ là từ lặp đi lặp lại nhiều lần làm nổi bật ý và gây cảm xúc mạnh
Có 3 loại điệp ngữ:
+ Điệp ngữ nối tiếp: các từ ngữ lặp đi lặp lại nối tiếp nhau
+ Điệp ngữ ngắt quãng: các từ ngữ lặp lại được cách ra bởi các từ ngữ khác
+Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng): các từ lặp lại ở cuối câu trước và đầu câu sau