Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật
vd: chạy, ăn
-con chó đang chạy rất nhanh.
Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái
vd: xanh , hồng
- Da em bé hồng hào.
Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niêm, ...
vd : bác sĩ ,công nhân
-Các bác sĩ đang khám bệnh.
bài 1 và 2 danh từ : là những từ chỉ sự vật, hiện tương, khái niệm, ...
VD : cây , chó, mèo, thầy giáo, mưa, định luật....
- Động từ : là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của con người, sự vật, hiện tượng
VD : chạy, nhảy, bay, hót,...
- Tính từ : là những từ chỉ màu sắc, tính chất, đặc điểm của con người, sự vật, hiện tương :
VD : lớn, đẹp , xanh lè, nhỏ...
-Quan hệ từ là những từ hoặc cặp từ bổ sung sắc thái quan hệ cho câu (định nghỉa này khó diễn tả lắm,)
bài 3 : tôi đang chạy qua đồi núi
- Danh từ : là những từ chỉ sự vật, hiện tương, khái niệm, ...
VD: cây , chó, mèo, thầy giáo, mưa, định luật....
- Tính từ : là những từ chỉ màu sắc, tính chất, đặc điểm của con người, sự vật, hiện tương :
VD : lớn, đẹp , xanh lè, nhỏ...
- danh từ : là những từ chỉ sự vật, hiện tương, khái niệm, ...
VD : cây , chó, mèo, thầy giáo, mưa, định luật...
- Tính từ : là những từ chỉ màu sắc, tính chất, đặc điểm của con người, sự vật, hiện tương :
VD : lớn, đẹp , xanh lè, nhỏ...
Ai làm gì ? | Ai thế nào ? | Ai là gì ? | |
Định nghĩa | - CN trả lời câu hỏi: Ai (con gì) ? - VN trả lời câu hỏi: Là gì ? - VN do động từ, cụm động từ tạo thành |
- CN trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? - VN trả lời câu hỏi: Thế nào ? - VN do tính từ, động từ, cụm tính từ, cụm động từ tạo thành |
- CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? - VN trả lời câu hỏi: là gì ? - VN do danh từ, cụm danh từ tạo thành |
Ví dụ | Phương đang làm bài tập | Lá sen to, xập xòe như một cây dù nhỏ bé và xinh xẻo | Lê là học sinh lớp 4B |
Nếu xác định danh từ chung chung thì thềm lăng vẫn là danh từ gạch chân thì vẫn đúng nhé
Động từ là từ dùng để biểu thị hoạt động , trạng thái .
VD: - Động từ chỉ hoạt động : chạy, đi, đọc,...
- Động từ chỉ trạng thái : tồn tại, ngồi,...
Đặt câu: Tôi đang đọc truyện
Động từ là một từ chỉ hoạt đông:
VD: chạy, nhạy,bơi,.....
Câu: Em bơi khá giỏi.
Động từ( ĐT ): ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. V.D : – Đi, chạy ,nhảy,… (ĐT chỉ hoạt động ) - Vui, buồn, giận, … (ĐT chỉ trạng thái )
Câu :Bác đã đi rồi sao Bác ơi !
1. Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng:
VD: áo, bút, thước,...
2. Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo thành
VD: trong trẻo, bức tường,...
1.Từ đơn là những từ chỉ có 1 tiếng như:đũa,thìa,vở,bút,thước,.v..v..
2.Từ phức là những từ có 2 tiếng tở lên tạo thành thì được gọi là từ phức,ví dụ:sách vở,bút thước,cơm canh,keoh ngọt,...v...v...
3.Từ ghép là những từ có nghĩa tạo thành.Ví dụ:sách vở,lũy tre,..v...v..
4.Từ láy là những từ giống nhau,nhưng không giống nhau hoàn toàn mà có thế khác nhau âm đầu,vần,âm cuối,dấu thanh.Ví dụ:Trăng trắng, mơn mởn, đo đỏ, lanh lảnh, thoang thoảng những từ này thì chúng ta gọi là láy dấu thanh.
5.
Khái niệm biện pháp tu từ so sánh là gì?a – Khái niệm phép so sánh
Phép so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tượng này với sự vật, sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
b – Ví dụ phép so sánh
Thư viện hỏi đáp sẽ đưa ra các ví dụ về phép so sánh trong ca dao – tục ngữ, trong thơ ca gồm:
Ví dụ phép so sánh trong ca dao – tục ngữ
Ví dụ 1: Cày đồng đang buổi ban trưa – Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
So sánh mồ hôi như mưa = > ý nói sự vất vả của người nông dân khi làm nông.
Ví dụ 2: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
So sánh công Cha núi ngọn núi Thái sơn, tình mẹ như nước trong nguồn.
Ví dụ so sánh trong thơ ca
Ví dụ 1: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo – Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo ( Thu điếu – Nguyễn Khuyến).
So sánh chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Ví dụ 2:
Những đêm trăng hiền từ
Biển như cô gái nhỏ
Thầm thì gửi tâm tư
Quanh mạn thuyền sóng vỗ (Trích tác phẩm Thuyền và Biển – Xuân Quỳnh).
Phép so sánh biển như cô gái nhỏ.
Phân loại các kiểu so sánhBiện pháp tu từ so sánh được chia thành 2 loại gồm so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.
a – So sánh ngang bằng
Có sử dụng các từ so sánh gồm: Là, như, y như, giống như, như là, tựa như, bao nhiêu, bấy nhiêu…
Ví dụ so sánh ngang bằng:
Ví dụ 1: Bao nhiêu tấc đất tấc bằng bấy nhiêu
Ví dụ 2: Anh em như thể tay chân.
Ví dụ 3: Thầy thuốc như mẹ hiền.
b – So sánh không ngang bằng
Có sử dụng các từ ngữ so sánh gồm: Hơn, hơn là, kém, chưa bằng, chẳng bằng…
Ví dụ so sánh không ngang bằng
Ví dụ 1: Thà rằng nhịn miệng qua ngày – Còn hơn vay mượn mắc dây nợ nần.
Ví dụ 2: Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
Ví dụ 3: Một trăm gầu tát không bằng một bát nước mưa.
Tham khảo thêm: Hoán dụ là gì?
danh từ: con người, con cá, con mèo
tính từ: lớn, đẹp, nhỏ
động từ: chạy, nhảy, đi
Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...(VD:cây, thầy giáo,cô giáo,..)
Tính từ là từ chỉ tính chất, màu sắc, kích thước, trạng thái, mức độ, phạm vi,… của người hoặc sự vật(VD:lớn,nhỏ,đẹp,..)
Động từ là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của con người, sự vật, hiện tượng,..(VD: chạy, nhảy,bay,..)
HOK TỐT