K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2015

a bình phương là tích của 2 số hạng mà mỗi số hạng là 1 thừa số a

a lập phương là tích của 3 số hạng mà mỗi số hạng là 1 thừa số a

20 tháng 9 2015

a bình phương là a2

a lập phương là a3

19 tháng 3 2017

bình phương là mũ 2

còn lập phương là mũ 3 nha bạn ^^

10 tháng 10 2021

Số lập phương là viết được dưới dạng a^3 

Số chính phương ( ko phải số bình phương nha ) là viết dưới dạng a^2

Chúc học tốt

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 7 2021

Lời giải:

1 tháng 10 2017

ai lm đúng mk tk cho!

Từ 1 đến 2n+1 có: (2n+1-1):2+1=n+1(số hạng)

=>B=(1+2n+1).(n+1):2

=>B=(2n+2).(n+1):2

=>B=2.(n+1).(n+1):2

=>B=(n+1)2.2:2

=>B=(n+1)2

Vậy B là bình phương của n+1

P/s đề đúng là phải "chứng tỏ A là bình phương của 1 STN   A= 1+3+5+.....+(2n-1) với n thuộc N"

8 tháng 6 2017

Các số nguyên tố từ 2 đến 100 

2, 3, 5, 7, 11, 13, 15, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97 2

Tính chất của số nguyên tố

Kí hiệu là ''b / a'' nghĩa là b là ước của a, kí hiệu a \(⋮\) b nghĩa là a chia hết cho b

1. Ước tự nhiên khác 1 nhỏ nhất của 1 số tự nhiên là nguyên tố

Chứng minh; Giả sử d / a nhỏ nhất; d \(\ne\) 1.

Nếu d không nguyên tố \(\Rightarrow\) d \(=\) d1. d2 ; d1, d2 lớn hơn 1 

\(\Rightarrow\) d1 / a với d1 lớn hơn d ; mâu thuẫn với d nhỏ nhất. Vậy d là nguyên tố 

2. Cho p là nguyên số; a \(\in\) N; a \(\ne\) 0. Khi đó 

a,b \(=\) p \(\Leftrightarrow\) a \(⋮\) p 

a,b \(=\) 1\(=\) a p

3. Nếu tích của nhiều số chia hết cho một số nguyên tố p thì có ít nhất một thừa số chia hết cho p 

    \(II\) ai \(⋮\) \(\Rightarrow\) \(\exists\)ai \(⋮\)p

4. Ước số dương bé nhất khác 1 của số nguyên tố không vượt qua \(\sqrt{a}\) 

5. 2 số nguyên tố nhỏ nhất và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất 

6. Tập hợp các số nguyên là vô hạn. Tương đương với viếc ko có nguyên số lớn nhất

    Chứng minh; Giả sử có hữu hạn số nguyên tố; p1  bé hơn p2 bé hơn .... pn

Nhật xét a \(=\) p1. p2 .... pn + 1 

Ta có; a lớn hơn 1 và a 1 pi; ''i\(=\) a là hợp số, a có nguyên tố pi, hay aMpi và pi M pi. 1M pi ; Mâu thuẫn 

Vậy tập hợp các số nguyên tố là vô hạn 

Chúc bạn học giỏi

Giải thích giùm mik nha mấy bạn!

18 tháng 9 2021

1.44 

Vì chiều dài của hình chữ nhật bằng 16 cm mà chiều rộng của hình chữ nhật lại là một số tự nhiên nên a cm22 phải chia hết cho 16.

Mà từ số 220 đến 228 chỉ có số 224 là chia hết cho 16 

Vậy a cm22 = 224 cm22

Chiều rộng của hình chữ nhật là:

224 : 16 = 14 ( cm )

Đáp số: 14 cm

1.45

Bạn lấy số 32323232 chia cho các số khác như :

4×808=3232 4×808=3232

8×404=3232

18 tháng 9 2021

1.44 :

Ta có : chiều dài hình chữ nhật bằng 16 mà chiều rộng hình chữ nhật là một số tự nhiên a (cm²) ⇒ a (cm²) phải chia hết cho 16

Đề bài cho biết a là một số tự nhiên từ 220 đến 228 mà từ số 220 đến 228 chỉ có số 224 chia hết cho 16 nên a (cm²) = 224 (cm²)

Vậy chiều rộng hình chữ nhật là:

224 : 16 = 14 (cm)

1.45 :

Ta có: 3232 = 32 × 101 = 4 × 8 × 101

Vì trường hợp máy tính hỏng phím 2, 3, +, - 

⇒ Ta ấn lần lượt các phím: 4 × 8 × 101 =

Khi đó trên máy tính sẽ hiện phép nhân 4 × 8 × 101 = có kết quả là 3232

11 tháng 8 2015

b)

Số tận cùng là 0 => Bình phương số đó tận cùng là 0

Số tự nhiên tận cùng là 1 => Bình phương số đó tận cùng là 1

Số tận cùng là 2 => Bình phương số đó tận cùng là 4

Số tận cùng là 3 =>  Bình phương số đó tận cùng là 9

Số tận cùng là 4 => Bình phương số đó tận cùng là 6

Số tận cùng là 5 => Bình phương số đó tận cùng là 5

Số tận cùng là 6 => Bình phương số đó tận cùng là 6

Số tận cùng là 7 => Bình phương số đó tận cùng là 9

Số tận cùng là 8 => Bình phương số đó tận cùng là 4

Số tận cùng là 9 => Bình phương số đó tận cùng là 1

=> Bình phương số tự nhiên có thể tận cùng là 0;1;4;5;6;9

=> Bình phương số tự nhiên không thể tận cùng là 2;3;7;8

=> 2007 không là bình phương số tự nhiên

11 tháng 8 2015

a) 

11
24
39
416
525
636
749
864
981
10100
11121
12144
13169
14196
15225
16256
17289
18324
19361
20400
0

0

 

1 tháng 9 2018

Đặt A = 1 + 2 + 3 + ... + x = 105

Số số hạng của A là :

( x - 1 ) : 1 + 1 = x

Giá trị của A  là :

( x + 1 ) . x : 2 = 105

=> ( x + 1 ) .x = 210

=> ( x + 1 ). x = 15 . 14

=> ( x + 1 ). x = ( 14 + 1 ). 14

=> x = 14

Vậy x = 14

1 tháng 9 2018

1 + 2 + 3 + ...... + x = 105

( 1 + x ) . x : 2 = 105

( 1 + x ) . x = 105 . 2

( 1 + x ) . x = 210 = 15 . 14

\(\Rightarrow\)x = 14

Vậy x = 14

Hk tốt