Thế Kỉ Vưowng Triều...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2017
Vương triều Thời gian Các chính sách
Gúp-ta Đầu TK IV - giữa TK VI

- Sử dụng công cụ bằng sắt, phát triển luyện kim, thủ công nghiệp(dệt, làm trang sức)

- Nghệ thuật phát triển

Hồi giáo Đê-li TK XII - TK XVI

- Chiếm ruộng đất của người Ấn

- Cấm đoán đạo Hin-đu

=> Nảy sinh mâu thuẫn

Ấn Độ Mô-gôn đầu TK XVI - giữa TK XIX

- Xóa bỏ kì thị tôn giáo

- Thủ tiêu các đặc quyền hồi giáo

- Khôi phục kinh tế

- Phát triển văn hóa

23 tháng 9 2019

Điền Cột I- Cột II

Trình bày vậy mình tặng người đó 1 like cho người trả lời được

4 tháng 11 2018

Ở phương Đông:

- Nhà vua nắm mọi quyền hành, quyết định các việc như quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, ... Ở ngôi theo kiểu cha truyền con nối.

Còn Phương Tây thì thấy ttrong sách không có ghi.

4 tháng 11 2018

Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.

Xã hội phong kiến phương Tây:
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.

6 tháng 11 2016

+Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
+Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

bạn vui lòng dựa vào ý trên để tự điền vào bảng nhé

23 tháng 10 2017

i

19 tháng 9 2016

iúp với

khocroikhocroi

23 tháng 10 2016

Tóm tắt biểu hiện của sự phát triển

Nhà Tần-Hán

 

Chia đất nc thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan đến cai trị. Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất trong cả nc. Mở rộng lãnh thổ, cho xây dựng nhiều công trình lớn
Nhà ĐườngBộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Mở nhìu khoa thi tuyển chọn nhân tài. Giảm tô thuế, thi hành chế độ quân điền. Lãnh thổ ko ngừng được mở rộng
Nhà Minh_______Ko có biểu hiện cho sự phát triển_________
Nhà ThanhCông thương nghiệp phát triển. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng dần xuất hiện với những xưởng dệt, xưởng làm đồ sứ lớn, chuyên môn hoá, thuê nhiều nhân công,...

 

25 tháng 11 2016

tick đi