Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Đột biến biểu hiện ra kiểu hình ở một phần cơ thể sẽ được gọi là thể khảm
Đáp án C
Giống cây trồng đa bội có thể hình thành từ 1 thể khảm khi hình thành từ phần cơ thể mẹ mang đột biến theo hình thức sinh sản sinh dưỡng
44,1%
70% U, 30% X ===> \(\frac{7}{10}\)U, \(\frac{3}{10}\)X
Tỉ lệ 2U, 1X==> Bộ ba đó có thể là: UUX, UXU, XUU
Cách chọn 1 bộ ba là: \(\frac{7}{10}\)x\(\frac{7}{10}\)x\(\frac{3}{10}\) ==> cách chọn 3 bộ nhân 3 lên.
Đáp án B
Tỷ lệ bộ ba mã sao có chứa 2U và 1X là: C 2 3 x 0 , 8 2 x 0 , 2 = 0,384
Đáp án A
Nội dung I sai. Đột biến thay thế nghiêm trọng nhất là đột biến ở mã mở đầu làm cho gen không phiên mã được.
Nội dung II đúng. Đột biến gen tiền ung thư trở thành gen ung thư là đột biến trội, tức là đột gen lặn thành gen trội.
Nội dung III sai. Đột biến làm sự sai khác giữa các nòi trong một loài là đột biến đảo đoạn.
Nội dung IV sai. Một thể khảm đa bội xuất hiện trên cây lưỡng bội do một hoặc một số tế bào bị đột biến đa bội, rối loạn nguyên phân ở 1 số cặp NST không tạo thành thể khảm đa bội.
Vậy có 1 nội dung đúng.
Đáp án A
Chỉ có phát biểu số IV đúng.
- I, II sai: Sự không phân li của một hay một số cặp NST trong giảm phân có thể xảy ra ở các cặp NST thường hay cặp NST giới tính, tạo ra các giao tử thừa hoặc thiếu NST, các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo thể lệch bội.
- III sai: Đột biến số lượng NST có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên. Tuy nhiên, tần số đột biến lệch bội không thể thường thấp hơn lệch bội thể một.
- IV đúng: Đột biến lệch bội cũng có thể xảy ra ở trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng làm cho một phần cơ thể mang đột biến và hình thành nên thể khảm.
Đáp án A
(1) Đúng. Đột biến gen lặn gây chết thì chỉ gây chết ở trạng thái đồng hợp lặn. Do đó, alen lặn này vẫn có thể tồn tại trong quần thể khi ở trạng thái dị hợp và không biểu hiện ra kiểu hình, do đó, thường không bị đào thải hoàn toàn dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.
(2) Sai. Đột biến gen lặn ở tế bào xôma thì thường không biểu hiện được ra kiểu hình và không di truyền được qua sinh sản hữu tính. Đột biến gen trội ở tế bào xôma thường biểu hiện ở một phần của cơ thể tạo nên thể khảm.
(3) Sai. Đột biến gen trội xảy ra ở giao tử thường chỉ cần một thế hệ và có thể biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp.
(4) Sai. Tần số xuất hiện của của đột biến gen mới phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ và liều lượng của từng loại tác nhân mà còn phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Còn sự biểu hiện của đột biến gen phụ thuộc vào tính trội - lặn của đột biến (nếu trội thường được biểu hiện ngay ra kiểu hình, còn nếu lặn thì chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp) và loại tế bào bị xảy ra đột biến (đột biến tiền phôi, đột biến giao tử hay đột biến xoma).
Là tập hợp của tất cả các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.
=> Chọn A
- Do những thay đổi của những nhân tố sinh thái vô sinh của môi trường (ví dụ các nhân tố sinh thái khí hậu, thổ nhưỡng,…). Trong đó, nhân tố khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất. Nhiệt độ quá thấp thường gây chết nhiều động vật.
- Do thay đổi của các nhân tố sinh thái trong quần thể (ví dụ nhân tố sinh thái cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng một đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt…).
Trả lời:
Do những thay đổi của những nhân tố sinh thái vô sinh của môi trường (ví dụ các nhân tố sinh thái khí hậu, thổ nhưỡng,...) và các nhân tố sinh thái hữu sinh trong quần thể (ví dụ nhân tố sinh thái cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng một đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt...).
Đột biến soma: Đột biến xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, từ một tế bào bị đột biến thông qua nguyên phân nó được nhân lên thành mô, có thể di truyền bằng sinh sản sinh dưỡng. Nếu đó là đột biến gen trội sẽ được biểu hiện thành một phần của cơ thể, gọi là "thể khảm"
Khảm trong cấu trúc màng không thể gọi là thể,gọi là mô hình hoặc cấu trúc bạn ạ.
(thể khảm là thể có sự biểu hiện đb xôma ở chỉ 1 phần cơ thể)
Khảm có thể hiểu là các phần khác với cấu trúc nền đính trên nền.
Ở màng TB thì khảm biếu hiện ở 3 yếu tố:
Protein màng(kênh v/s,bơm ion...)
Colesteron(TB ĐV)
Glicoprotein(thụ thể)
Một số ý kiến cho rằng cả sợi tubulin trong cấu trúc khung xương TB cũng tính là khảm vào lớp kép Photpholipit