Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d, Các hình thức đối thoại tạo không khí cho văn bản, thể hiện thái độ căm giận của những người tản cư với dân làng chợ Dầu, giúp nhân vật bộc lộ nội tâm.
Hình thức độc thoại, đối thoại nội tâm giúp nhà văn khắc họa sâu tâm trạng đau đớn, dằn vặt của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc
1. Phép liên kết về hình thức được sử dụng trong đoạn trích trên là: Phép nối tổ hợp từ "Bởi thế"
2. Em đồng ý với ý kiến của tác giả Phạm Lữ Ân bởi vì:
- Mỗi chúng ta sinh ra là một bản thể với những tiềm năng ẩn giấu khác biệt với phần còn lại của thế giới nên ta sẽ không thể là bản sao của một ai nếu mỗi người phát triển tiềm năng đúng hướng và phù hợp với bản thân.
- Ta sẽ không bao giờ là bản sao của ai 100% khi mỗi ngày ta nỗ lực và cố gắng hoàn thiện bản thân phù hợp với điểm mạnh mình có. Từ đó tạo nên một màu sắc độc đáo không bị lẫn với bất cứ ai.
Câu 1:
- Hoàn cảnh sáng tác: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
- Vị trí đoạn văn là tâm trạng sau khi ông Hai đi ra khỏi phòng thống tin, trên đường về nhà, sau cuộc gặp gỡ, chứng kiến câu chuyện của những người phụ nữ tản dư dưới xuôi lên. Họ bảo: Làng chợ Dầu theo giặc.
Câu 2: Ngôi 3, có tác dụng:
- Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc
- Người kể có thể linh hoạt thay đổi điểm nhìn, biết hết mọi diều diễn ra xung quanh.
Câu 3: Độc thoại và độc thoại nội tâm:
- Đoạn sử dụng “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian…..nhục nhã thế này.”
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh nỗi đau của một người luôn tự hào về làng nhưng vỡ mộng.
+ Sự trăn trở lo lắng cho số phận những đứa trẻ
+ Sự căm phẫn đối với lũ bán nước
Câu 4:
- Câu chủ đề: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc lúc trên đường về và khi ở nhà.
- Nêu tình huống: Bất ngờ nghe được câu chuyện của những người tản cư về làng chợ Dầu theo giặc.
- Dẫn dắt đến đoạn trích trên: Trước khi có tâm trạng này, ông Hai đã từng đau khổ khi mới hay tin chấn động này.
- Trên đường đi: Cúi gắm mặt, không dám nhìn ai à tủi hổ
- Về nhà:
+ Chán nản: Nằm vật ra giường
+ Tủi thân, trăn trở được thể hiện qua các câu hỏi tu từ, độc thoại
+ Tức giận và căm thù vì những kẻ bán nước
+ Nghi ngờ “ngờ ngợ” (từ láy diễn tả chính xác) vì trong lòng vẫn còn lòng tin với mọi người trong làng ở lại
è Đau đớn, tức giận hay xấu hổ cũng vì yêu làng và tự hào về làng.
Câu 1:
- Hoàn cảnh sáng tác: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
- Vị trí đoạn văn là tâm trạng sau khi ông Hai đi ra khỏi phòng thống tin, trên đường về nhà, sau cuộc gặp gỡ, chứng kiến câu chuyện của những người phụ nữ tản dư dưới xuôi lên. Họ bảo: Làng chợ Dầu theo giặc.
Câu 2: Ngôi 3, có tác dụng:
- Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc
- Người kể có thể linh hoạt thay đổi điểm nhìn, biết hết mọi diều diễn ra xung quanh.
Câu 3: Độc thoại và độc thoại nội tâm:
- Đoạn sử dụng “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian…..nhục nhã thế này.”
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh nỗi đau của một người luôn tự hào về làng nhưng vỡ mộng.
+ Sự trăn trở lo lắng cho số phận những đứa trẻ
+ Sự căm phẫn đối với lũ bán nước
Câu 4:
- Câu chủ đề: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc lúc trên đường về và khi ở nhà.
- Nêu tình huống: Bất ngờ nghe được câu chuyện của những người tản cư về làng chợ Dầu theo giặc.
- Dẫn dắt đến đoạn trích trên: Trước khi có tâm trạng này, ông Hai đã từng đau khổ khi mới hay tin chấn động này.
- Trên đường đi: Cúi gắm mặt, không dám nhìn ai à tủi hổ
- Về nhà:
+ Chán nản: Nằm vật ra giường
+ Tủi thân, trăn trở được thể hiện qua các câu hỏi tu từ, độc thoại
+ Tức giận và căm thù vì những kẻ bán nước
+ Nghi ngờ “ngờ ngợ” (từ láy diễn tả chính xác) vì trong lòng vẫn còn lòng tin với mọi người trong làng ở lại
è Đau đớn, tức giận hay xấu hổ cũng vì yêu làng và tự hào về làng.
Đất nước Việt Nam là một quốc gia đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh. Hơn ai hết, dân tộc VN đều hiểu được những đau thương do chiến tranh mang đến và chúng ta khao khát cuộc sống hòa bình đến nhường nào. Đầu tiên, cuộc sống hòa bình chính là nền tảng của phát triển kinh tế, của nền chính trị ổn định. Điều này như một chân lí muôn thuở, hòa bình phải được lập lại, không còn tiếng súng đạn trên mảnh đất quê hương thì toàn thể quốc gia mới có thể bắt đầu công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, cũng như đảm bảo an ninh chính trị cho nhân dân được. VN ta bắt đầu sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa từ những năm 80 khi hòa bình lập lại. Lúc ấy, tinh thần đi lên xã hội chủ nghĩa của nhà nước ta đã hân hoan và hào hùng đến mức nào. Thứ hai, cuộc sống hòa bình chính là nền tảng của đời sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Một khi tiếng bom đạn không còn, nhân dân ai cũng sẽ được ăn no mặc ấm, được lao động, được đi học, được sống một cuộc sống yên ổn. Đó chính là ý nghĩa thiêng liêng mà cuộc sống hòa bình đem đến cho nhân dân. Dường như, trên những vùng đất còn nhiều chinh chiến như hiện nay trên thế giới, nhân dân khát khao được một cuộc sống hòa bình đến mức nào. Cuối cùng, cuộc sống hòa bình chính là điều thiêng liêng. Lúc sinh thời, Bác từng nói "Không có gì quý hơn độc lập, tự do". Độc lập tự do cho dân tộc VN, hòa bình trên toàn thể đất nước VN thống nhất, các thế hệ chung sức đồng lòng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Còn gì quý giá hơn nữa? Tóm lại, cuộc sống hòa bình chính là điều thiêng liêng, quý báu của toàn thể nhân dân một quốc gia.