Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung so sánh | Phương Đông | Phương Tây |
Giai cấp thống trị | Địa chủ, quý tộc | Quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa |
Thể chế nhà nước | Quân chủ chuyên chế | Dân chủ chủ nô |
Quá trình sáng lập quyền lực của vua | Thường là con trai cả của vua đc gọi là thái tử làm vua | Do dân tự do và quý tộc bầu cử làm vua |
Tick hộ mình nha!!!
Nội dung so sánh | Phương Đông | Phương Tây |
Giai cấp thống trị | Địa chủ, quý tộc | Quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa |
Thể chế nhà nước | Quân chủ chuyên chế | Dân chủ chủ nô |
Quá trình sáng lập quyền lực của vua | Thường là con trai cả của vua đc gọi là thái tử làm vua | Do dân tự do và quý tộc bầu cử làm vua |
Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.
Nội dung so sánh |
Xã hội phong kiến phương Đông |
Xã hội phong kiến ở châu Âu |
Thời gian hình thành |
Hình thành tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). |
Hình thành muộn hơn, khoảng thế kỉ V và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. |
Thời kì phát triển |
Từ thế kỉ X - XV, phát triển khá chậm. |
Từ thế kỉ XI - XIV, phát triển rất phồn thịnh. |
Thời kì khủng hoảng |
Từ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. |
Từ thế kỉ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản. |
Cơ sở kinh tế |
Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. |
Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa phong kiến. |
Giai cấp cơ bản |
Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). |
Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế). |
Thể chế chính trị |
Quân chủ chuyên chế |
Quân chủ chuyên chế |
tham khảo
xã hội phong kiến châu Âu là phương tây nha
a) giai cấp thống trị : quý tộc , quan lại , địa chủ .
giai cấp bị trị : nông dân , nô tì .
b)
Chế độ quân chủ là nhà nước có Vua đứng đầu . Giống như ở phương Tây , người đứng đầu là Lãnh Chúa (Vua) có moi quyền hành , có thể ban ra mọi thứ thuế để bóc lột nông nô , sống sung xướng xa hoa . Còn phương Đông cũng tương tư , Vua của họ gọi là Địa chủ , nên có một câu rất nổi tiếng là :"Quân xử thần tử thần bất tử bất trung"
* Phương Đông
- Hình thành: tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á).
- Phát triển: chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển.
b) Phương Tây
- Xuất hiện: muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X.
- Phát triển: Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh.
Câu 2:
- Giống: bộ máy quan lại
- Khác:
+ Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng
+ Các quan lại đại thần phần lớn do họ Trần nắm giữ
+ Đặt thêm các cơ quan, chức quan để trông coi sản xuất
+ Cả nước chia làm 12 lộ
Nhận xét: bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao
Câu 3:
- Giống: bộ máy quan lại
- Khác:
+ Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng
+ Các quan lại đại thần phần lớn do họ Trần nắm giữ
+ Đặt thêm các cơ quan, chức quan để trông coi sản xuất
+ Cả nước chia làm 12 lộ
Nhận xét: bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao
Tham khảo:
Cơ sở kinh tế:
- giống nhau: bước vào xa hội phong kiến, cư dân ở phương Đông và phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín.
- Khác nhau:
+ Ở phương Đông sản xuất bị bó hẹp, đóng kín trong công xã nông thôn.
+ Ở phương Tây bí bó hẹp đóng kín trong lãnh địa phong kiến.
Xã hội:
- giống nhau: Oử xã hội phong kiên của cả phương Tây và phương Đông đều thấy rõ 2 giai cấp cơ bản: Giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột.
- Khác nhau:
+ Phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh
+ Phương Tây: Lãnh chúa và nông nô. Ở phương Tây sự bóc lột diễn ra gay gắt hơn phương Đông.
Nhà nước
- giống nhau: đều theo chế độ quân chủ
- khác nhau:
+ Phương Đông: theo chế độ quân chủ chuyên chế. Sự chuyên chế của một ông vua đã có từ thời cổ đại. Sang xã hội phong kiến, nhà vua chuyên chế còn tăng thêm nhiều quyền lực.
+ Phương Tây: Quyền lực của nhà vua bị hạn chế trong lãnh địa., phải đến thế kỷ XV, khi các quốc gia phong kiến được thống nhất, quyền hành mới ngày càng tập trung vào tay vua.
Quân chủ chuyên chế
Quân chủ tập quyền
Lần lượt đông tây nhé