K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2016

a, 1,2 : 3,24 = 120/324 = 10/27

Ta có tỉ lệ thức: 1,2 : 3,24 = 10 : 27

b, 2 và 1/5 : 3/4 = 11/5 : 3/4 = 11/5 . 4/3 = 44/15

Ta có tỉ lệ thức: 2 và 1/5 : 3/4 = 44 : 15

c, 2/7 : 0,42 = 2/7 : 21/50 = 2/7 . 50/21 = 100/147

Ta có tỉ lệ thức: 2/7 : 0,42 = 100 : 147

27 tháng 9 2016

a) 

bai49 a

bai49b

c) 6,51.7 = 15,19.3 Suy ra 6,51: 15,19 = 3/7

d)cau dnên hai tỉ số trên không lập thành tỉ lệ thức

25 tháng 9 2016

từ 15/5,1=-35/11,9

=> -15/-35 = 5,1/11,0

=> -15/11,0 = 5.1/-35

=> 11,9/5,1= -35/-15

=> 11,9/ -35 = 5,1/-15

25 tháng 9 2016

\(\frac{x}{27}=-\frac{2}{3,6}\)

\(x=\frac{-2\times27}{3,6}\)

\(x=-15\)

***

\(\frac{-0,52}{x}=\frac{-9,36}{16,38}\)

\(x=\frac{-0,52\times16,38}{-9,36}\)

\(x=0,91\)

***

\(\frac{4\frac{1}{4}}{2\frac{7}{8}}=\frac{x}{1,61}\)

\(\frac{4,25}{2,875}=\frac{x}{1,61}\)

\(x=\frac{4,25\times1,61}{2,875}\)

\(x=2,38\)

25 tháng 9 2016

\(a.\)

\(\frac{x}{27}=\frac{-2}{3,6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{\left(-2\right).27}{3,6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-54}{3,6}\)

\(\Rightarrow x=-15\)

Vậy :        \(x=-15\)

\(b.\)

\(-0,52:x=-9,36:16,38\)

\(\Rightarrow\frac{-0,52}{x}=-\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-0,52.7}{-4}\)

\(\Rightarrow x=0,91\)

Vậy :         \(x=0,91\)

\(c.\)

\(\frac{4\frac{1}{4}}{2\frac{7}{8}}=\frac{x}{1,61}\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{17}{4}}{\frac{23}{8}}=\frac{x}{1,61}\)

\(\Rightarrow\frac{17}{4}.\frac{8}{23}=\frac{x}{1,61}\)

\(\Rightarrow\frac{34}{23}=\frac{x}{1,61}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1,61.34}{23}\)

\(\Rightarrow x=\frac{119}{50}\)

Vậy :         \(x=\frac{119}{50}\)

a: \(\Leftrightarrow x:\dfrac{3}{10}=\dfrac{33}{8}:\dfrac{1}{5}=\dfrac{165}{8}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{165}{8}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{99}{16}\)

b: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{100}:4=\dfrac{11}{15}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{100}=\dfrac{44}{15}\)

hay x=880/3

6 tháng 10 2016

Để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn thì y rút gọn với tử để mẫu chỉ chứa ước là 2 hoặc 5 hoặc y có ước là 2 hoặc 5

+ Nếu y rút gọn với mẫu để tử chứa ước là 2 hoặc 5

Do y nguyên tố nên y = 3

+ Nếu y có ước là 2 hoặc 5

Do y nguyên tố nên \(\left[\begin{array}{nghiempt}y=2\\y=5\end{array}\right.\)

Vậy có thể điền 3 số y nguyên tố thỏa mãn đề bài là 2; 3 và 5

6 tháng 10 2016

Các phân số \(\frac{1}{6};\frac{-5}{11};\frac{4}{9};\frac{-7}{18}\) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì khi tối giản, mẫu số của mỗi phân số này đều có ước khác 2 hoặc 5

\(\frac{1}{6}=0,1\left(6\right)\)

\(\frac{-5}{11}=-0,\left(45\right)\)

\(\frac{4}{9}=0,\left(4\right)\)

\(\frac{-7}{18}=-0,3\left(8\right)\)

Được cập nhật 16 phút trước (20:54)

23 tháng 7 2016

... mk tính lun đc ko bạn

23 tháng 7 2016

a) 2,04: (-3,12) = \(\frac{2,04}{-3,12}=\frac{-204}{312}\)

 

b)  

c) 

d) 

23 tháng 7 2016

sao mà nhiều thếhaha

13 tháng 10 2016

1)\(\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}=\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}-\frac{x+1}{5}-\frac{x+1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)=0\).Do \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

13 tháng 10 2016

anh ơi, câu 1 anh viết 0 . DO là ntn ạ ?