Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mọi người ơi mình làm thế này có đúng ko ạ ?
1, Nhận xét: 45 : 15 = 3
do đó khi A chia cho 15 thì thương sẽ tăng lên 3 lần
mà số dư 17 > 15 nên 17 : 15 = 1 dư 2
Vậy A chia 15 thì được thương là một số gấp 3 lần thương ban đầu và cộng thêm 1 và số dư là 2.
2, Vì số đó chia cho 26 và 24 đều dư 5 nên nếu bớt đi 5 đơn vị thì số đó chia hết cho cả 24 và 26.
Số chia hết cho 24 và 26 là 312, 624, 936....
Số cần tìm là 317, 629, 941...
Nhận thấy 941 : 24 = 39 dư 5 và 941 : 26 = 36 dư 5
mà 39 - 36 = 3
Vậy Số cần phải tìm là 941
3, Gọi số cần tìm có dạng 8ab (gạch ngang trên đầu)
Giả sử thêm vào số cần tìm 2 đơn vị thì số đó chia hết cho 3 và cho 5, đồng thời chia cho 3 dư 1 do đó số đó có tận cùng là 5 => chữ số b ban đầu là 3.
Vì số đó chia cho 3 nên tổng các chữ số 8 + a + 3 = 11 + a chia cho 3 dư 1
nên a = 2, 5, 8 (vì 13 : 3 = 4 dư 1, 16 : 3 = 5 dư 1 và 19 : 3 = 6 dư 1)
Vậy số cần phải tìm là 823, 853, 883.
ko biết có đúng ko
45 gấp số lần 15 là:
45:15=3
số dư khi A chia cho 15 là:
17x3=51
thương thay đổi : giảm 3 lần
số dư thay đổi : tăng 3 lần
Lời giải:
A chia 45 dư 17 thì A có dạng A = 45 x a+17 với a là thương
A=45x a+17=15 x 3 x a+17=15 x 3 x a+15+2=15 x (3 x a+1)+2
Vậy A chia 15 có thương là 3 x a+1 và số dư là 2
Nghĩa là thương tăng gấp 3 lần và thêm 1 đơn vị, còn số dư chuyển từ 17 về 2
B chia 2,5 dư 1
=>b=1
B chia 9 dư 1
=>B-1 chia hết cho 9
=>a+4+5+9+1-1 chia hết cho 9
=>a=9
`B=\overline(a459b)`
Vì `B-1` chia hết cho `2` và `5` nên `B-1` tận cùng là `0`
`=>b=1,` khi đó `B=\overline(a4591)`
Vì `B-1` chia hết cho `9` nên `a+4+5+9+1-1\vdots9`
`<=>a+18\vdots9`
mà `a` là số tự nhiên lớn hơn `0` và nhỏ hơn `10` nên `a=9`
Vậy `a=9;b=1`
b = 1
a = 4
a = 4
b = 1
Tích nha Đỗ Thị Ngọc Trinh yêu quý