Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài: \(\dfrac{x}{A}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{W_t}{W}=\dfrac{\dfrac{1}{2}kx^2}{\dfrac{1}{2}kA^2}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow W=4W_t\)
Mà cơ năng của con lắc: \(W=W_t+W_đ\)
\(\Rightarrow4W_t=W_t+W_đ\)
\(\Rightarrow\dfrac{W_t}{W_đ}=\dfrac{1}{3}\)
Đáp án A
+ Biên độ dao động của vật dao động điều hòa có li độ x, vận tốc v:
x 2 + v 2 ω 2
Đáp án B
Ta có E d = 1 3 E t → x = ± 3 2 A trong một chu kì khoảng thời gian E d ≥ E t 3 là Δ t = T 3 = 1 3 s → T = 1 s.
Kết hợp với: x A 2 + v ω A 2 = 1 v = ω x → x = 2 2 A
Tại t = 0, vật đi qua vị trí x = 3 2 A , theo chiều dương. Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn
Trong một chu kì vật đi qua vị trí thoãn mãn yêu cầu bài toán 2 lần → tách 2016 = 2014 + 2
Vậy tổng thời gian là Δ t = t φ + 1007 T = 23 24 + 1007 = 1007 , 958 s
+ Tại t=0, vật đi qua vị trí x = 3 2 A , theo chiều dương. Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn.
+ Trong một chu kì vật đi qua vị trí thỏa mãn yêu cầu bài toán 2 lần → tách 2016 = 2014+2
Vậy tổng thời gian là
Đáp án B
Mình cũng không hiểu đề lắm :)
Mà các bài toán về va chạm không thi đâu bạn ơi, không nên học.
Không chắc lắm:
+) TH1 v1\(\uparrow\downarrow\)v2 => A=2cm ( vận tốc tại biên = 0)
+) TH2 v1\(\uparrow\uparrow v2\) => \(v=\frac{m1.v1+m2.v2}{m1+m2}=v1\Rightarrow\)cơ năng vật ( m1+m2) sau va chạm 1/2(m1+m2).V^2=1/2.k.A^2 suy ra A=2A0
Chọn C
+ Sử dụng vòng tròn lượng giác.
Độ lệch pha là không đổi theo thời gian, nên độ lệch pha của 2 dao động cũng chính là độ lệch pha tại thời điểm 2 vật gặp nhau ∆ φ = 2 φ
Với cos φ = 1 2 ⇒ φ = π 3 ; ∆ φ = 2 π 3 = 120 °
a) Khi \(W_đ=W_t\) thì cơ năng: \(W=W_đ+W_t=2W_t\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}kA^2=2.\dfrac{1}{2}kx^2\)
\(\Rightarrow x = \pm\dfrac{A}{\sqrt 2}\)
b) Khi \(W_t=3W_đ\) làm tương tự ta tìm được: \(x=\pm\dfrac{A}{2}\)