Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sai, vì nhiệt năng của một vật không những phụ thuộc vào nhiệt độ mà còn phụ thuộc số phân tử cấu tạo nên vật đó, nghĩa là còn phụ thuộc khối lượng của vật. Vì vậy, một giọt nước ở nhiệt độ 60oC có nhiệt độ cao hơn nhưng có khối lượng nhỏ hơn nhiều cốc nước ở nhiệt độ 30oC nên có nhiệt năng nhỏ hơn trong cốc nước.
Phải nói: “Một giọt nước ở nhiệt độ 60oC có các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn nước trong một cốc nước ở nhiệt độ 30oC.”
a. \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{6}{\dfrac{30}{60}}=12\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
b. \(t'=t-5=30-5=25\left(min\right)\)
\(=>v'=\dfrac{s}{t'}=\dfrac{6}{\dfrac{25}{60}}=14,4\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
a,\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
b,\(v'=\dfrac{s}{t'}=\dfrac{6}{0,5-\dfrac{1}{12}}=14,4\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
ta có:
thời gian đi trong mưa là:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S-2}{3}\)
thời đi lúc sau là:
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{2}{3.75}\)
vận tốc trung bình của em học sinh đó là:
\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S-2}{3}+\frac{2}{3.75}}=\frac{S}{\frac{S-2+1.6}{3}}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{3S}{s-0.4}\)
ta lại có:
do đoạn đường đi của học sinh dó là như nhau nên:
S1=S2
\(\Leftrightarrow tv=v_{tb}\left(t_1+t_2\right)\)
do học sinh đó đến lớp kịp lúc nên:
\(v\left(t_1+t_2\right)=v_{tb}\left(t_1+t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow v=v_{tb}\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow3,5=\frac{3S}{S-0.4}\)
giải phương trình ta có:
S=2.8km
do vận tốc trung bình bằng với vận tốc lúc thường(1) nên vtb=3.5km/h
xin lỗi bạn!giải lại như sau:
gọi:
v là vận tốc hàng ngày của học sinh đó
t là thời gian đi hàng ngày của học sinh đó
ta có:
thời gian đi trước khi mưa là:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_1}{3,5}\)
thời gian đi trong mưa là:
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S_2}{3}\)
thời gian đi sau khi mưa là:
\(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{2}{3,75}=\frac{8}{15}\)
do học sinh này đến lớp kịp như bình thường nên:
t=t1+t2+t3
vận tốc trung bình của học sinh đó là:
\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{S}{t}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{S}{\frac{S}{v}}\)
\(\Rightarrow v_{tb}=v\Rightarrow v_{tb}=3,5\)
như đã chứng minh ở trên,ta có:
t=t1+t2+t3
\(\Leftrightarrow\frac{S}{v}=\frac{S_1}{3,5}+\frac{S_2}{3}+\frac{8}{15}\)
\(\Leftrightarrow15S_1+17,5S_2+28=15S\)
\(\Leftrightarrow15S_1+17,5S_2+28=15\left(S_1+S_2+2\right)\)
\(\Leftrightarrow15S_1+17,5S_2+28=15S_1+15S_2+30\)
\(\Leftrightarrow2,5S_2=2\Rightarrow S_2=0,8km\)
từ đó ta suy ra:
t2=\(\frac{4}{15}h\) =16 phút
đứng yên so với người ngồi trên bè là đúng vì lúc này người ngồi trên bè được lấy ra làm vật mốc và vị trí của người đó so với cái bè ko thay đổi so với thời gian
chuyển động so với dòng nước là sai vì chiếc bè dc thả trôi nên vận tốc của thuyền cũng là vận tốc của dòng nước. So với dòng nước tức là lấy dòng nước ra làm vật mốc. Vì vị trí của thuyền so với dòng nước là ko đổi so với thời gian nên thuyền đứng yên so với dòng nước
a. Hành khách sẽ ngã về phía sau vì:
Khi xe ô tô chuyển động nhanh đột ngột, chân của hành khách gắn liền với xe nên chuyển động theo. Còn thân và đầu của hành khách do có quán tính nên chưa kịp chuyển động theo.
=>hành khách sẽ ngã về phía sau
b. Khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại vì khi chân chạm đất, chân sẽ ngừng lại nhưng người vẫn sẽ chuyển động đi xuống do có quán tính.
c.-Mũi kim mũi khoan nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc, nên tăng áp suất ,dễ dàng đâm, khoan xuyên qua những vật liệu
-Chân bàn, chân ghế không nhọn vì
Chân bàn, chân ghế chịu áp lực lớn nên cần phải tăng diện tích tiếp xúc, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ không làm bàn ,ghế bị gãy
diện tích tiếp xúc nhỏ( đầu vật tiếp xúc mặt đất ít)-> áp suất lớn -> dễ đâm sâu vào đất.
Mũi compa nhọn để dễ cố định trên bề mặt giấy , giúp tăng tính chính xác của hình khi vẽ ra.
bạn dừa áp suất giải thích chứ