Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
\(ξ_b=nξ=8.1,5=12V\)
\(r_b=nr=8.0,125=1Ω\)
b.
\(R_d=\dfrac{U_{dm}^2}{P_{dm}}=\dfrac{6^2}{4}=9\Omega\)
\(R_{pd}=\dfrac{R_p.R_d}{R_p+R_d}==2,25\Omega\)
\(R_N=R_1+R_{pd}=4,75+2,25=7\Omega\)
\(I=\dfrac{\text{ }\xi_b}{R_N+r_b}=\dfrac{12}{7+1}=1,5A\)
\(U_p=U_d=U_{pd}=IR_{pd}=1,5.2,25=3,375V\)
\(I_p=\dfrac{U_p}{R_p}=\dfrac{3,375}{3}=1,125A\)
\(m_{Cu}=\dfrac{AI_pt}{Fn}=\dfrac{64.1,125.1930}{96500.2}=0,72g\)
c.
Đèn sáng yếu bởi vì \(U_d=3,375V< U_{dm}=6V\)
d.
\(P_1=\dfrac{\xi_b^2R_1}{\left(R_1+R_{pd}+r_b\right)^2}=\dfrac{144R}{\left(3,25+R_1\right)^2}\)
\(P_1\) max \(\Leftrightarrow R_1=3,25\Omega\)
\(P_1\) max \(\dfrac{144.3,25}{\left(3,25+3,25\right)^2}=11,077W\)
Đây là vấn đề mà đã gây ra nhiều tranh cãi, là vấn đề nhạy cảm chắc sẽ ko thi đâu
Mà nếu đề thi có hỏi quang phổ mặt trời thu được ở trên mặt đất là gì thì mình chọn là quang phổ vạch hấp thụ, là quang phổ của khí quyển xung quanh mặt trời em nhé. Trong SGK có viết: Nhờ có việc phân tích quang phổ hấp thụ của Mặt Trời mà người ta phát hiện hêli ở trên Mặt Trời, trước khi tìm thấy nó ở Trái Đất.
Như vậy có thể hiểu là quang phổ của Mặt Trời là quang phổ liên tục nhưng đó tính là quang phổ tại mặt trời, còn quang phổ của nó khi con người phân tích thì là ở trên Trái Đất, và khi đó thì là quang phổ vạch hấp thụ.
Cách suy luận của em như vậy là đúng rồi.
Nếu cảm ứng từ tạo với pháp tuyến khung dây 1 góc 300 thì ta lấy \(\varphi = \pm\dfrac{\pi}{6}\)
Thông thường, các bài toán dạng này thì người ta sẽ hỏi theo hướng ngược lại, là biết \(\varphi\) rồi tìm góc tạo bởi giữa véc tơ \(\vec{B}\) với véc tơ pháp tuyến \(\vec{n}\), như thế chỉ có 1 đáp án duy nhất.
Không bạn nhé, theo đề bài thì khi \(u=\dfrac{U_0}{\sqrt 2}\) mới được tính.
Nếu đề bài hỏi độ lớn giá trị tức thời thì mới tính cả giá trị âm.
Thưa thầy ,
Em có ý kiến như thế này " Em thấy ở trên Online Math mới có phần gọi là tuyển CTV , em rất muốn tham gia chức vụ ở trên trang web Học 24 " . Vì vậy em muốn ở web Học 24 này cũng có đợt tuyển CTV và em sẽ tham gia ạ . Mong là Học 24 sẽ đồng ý với yêu cầu này !
Va chạm đàn hồi không thi đâu bạn, không nên quan tâm về nó.
Gọi v1, v2 là vận tốc của vật m1, m2 sau va chạm, áp dụng CT tính vận tốc trong va chạm đàn hồi ta có:
\(\Rightarrow v_2 = \frac{2m_1.v_{max}}{m_1 + m_2} = \frac{2.0,1.0,1. \sqrt{\frac{100}{0,1}}}{0,1 + 0,5} = \frac{10\sqrt{10}}{30} = \frac{\sqrt{10}}{3}\) (m/s)
và
\(
v_1 = \frac{m_1.v_{max} - v_2.m_2}{m_1} = A\omega - \frac{\sqrt{10}}{3}.5 = -\frac{2\sqrt{10}}{3}\) (m/s), \(v_1 <0\) nên vật m1 chuyển động theo chiều ngược lại.
Biên độ mới của vật m1 là A mới = \(\frac{v_1}{\omega } = \frac{\frac{2\sqrt{10}}{3}}{10\sqrt{10}} = \frac{2}{30} \)(m) = \(\dfrac{20}{3}\) (cm)
Sau T/4 thì 2 vật mới chuyển động cùng chiều ⇒ Quãng đường S m2 đi được là \(S = v_2.T/4 = \frac{\sqrt{10}}{3}.\frac{T}{4} = \frac{\sqrt{10}}{60}\) (m)
Khoảng cách = A mới + S = \(\frac{2}{30} + \frac{\sqrt{10}}{60} = 11,94\) (cm)
Còn khoảng cách gần nhất được tính như sau:
\(x_{m1} = A. cos(10 \pi t - \pi) = \frac{2}{30} cos(10 \pi t - \pi)\)
\(x_{m2} = v_2t = \frac{\sqrt{30}}{3}t\)
⇒ Khoảng cách = \(\left | x_{M2} - x_{M1} \right | = \frac{\sqrt{10}}{3}t - \frac{22}{30}cos(100 \pi t - \pi)\)
Khi vật m1 tới vị trí có khoảng cách gần m2 nhất thì tốc độ của m1 bằng tốc độ m2,
\(\Rightarrow x = \frac{A\sqrt{3}}{2}\) ⇒ sau thời gian là T/2 + T/6 ⇒quãng đường vật m2 đi được là
\(s_2 = v_2.t = \frac{\sqrt{10}}{3} . \frac{2T}{3} = 14,05\) cm.
⇒ Khoảng cách = \(14,05 - x = 14,05 - \frac{10}{\sqrt{3}} = 8,2 \) cm
⇒ Chọn đáp án C.
Câu B chắc chắn sai, vì tia hồng ngoại bước sóng dài hơn ánh sáng nhìn thấy nên ko thể gây phát quang một số chất.
Câu A là đúng, vì mọi vật dù ở nhiệt độ thấp đều phát ra tia hồng ngoại thì được nung nóng cũng phát ra, thậm chí còn phát ra khá mạnh.
1. Tần số của dòng điện bằng tần số điện áp:
\(f=\dfrac{\text{ω}}{2\text{π}}=50Hz\)
2. Cường độ hiệu dụng dòng điện:
\(I=\dfrac{I_0}{\sqrt{2}}=\dfrac{4}{\sqrt{2}}=2\sqrt{2}A\)