Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VD cho câu hỏi A:
Lan hỏi Minh:
-Bao giờ thì đến sinh nhật của cậu vậy ?
VD cho câu hỏi B:
Đó là Sơn Tùng - một ca sĩ nổi tiếng của nước ta.
VD cho câu hỏi C:
Để hoàn thành tốt mục tiêu cảu bài học hôm nay, ta cần:
-Tích cực thảo luận bài với bạn trong nhóm
-Lắng nghe cô giáo giảng bài
-Hoàn thành tốt các bài tập của hoạt động thức hành
k cho mình nha!
-
Câu ghép là kiểu câu được cấu tạo từ hai cụm chủ ngữ – vị ngữ (C – V) trở lên và không bao hàm nhau”
– Nối trực tiếp: Sử dụng dấu câu (dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy)
a/Mây tan và mưa tạnh dần
=> Mây tan , mưa tạnh dần
b/Năm học lớp 5 còn chị học lớp 10
=> Năm học lớp 5.Chị học lớp 10
c/Mặt trời mọc và sương tan dần
=> Mặt trời mọc ,sương tan dần
d/Đến sáng chuột tìm đường trở về ổ nhưng nó không sao lách qua khe hở được
=> Đến sáng chuột tìm đường trở về ổ . Nó không sao lách qua khe hở được
học tốt
a/ Mây tan thì mưa tạnh dần
b/ Năm học lớp 5 thì chị học lớp 10
c/Mặt trời mọc thì sương tan dần
d/ Đến sáng chuột tìm đương trơt về ổ nhưng mà nó không sao lach qua khe hở được
Các vế trong câu ghép : " Cái gì đã vào đầu nó rồi thì nó không bao giờ quên" được nối với nhau bằng cách nào ?
A . Nối trực tiếp
B.Nối bằng từ có tác dụng nối
C.nối bằng cặp từ chỉ quan hệ
o l m . v n
Cho biết tác dụng của từng dấu phẩy trong câu sau:
Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão, những chiếc lộc non đã đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run run như bàn tay non tơ.
Tác dụng của từng dấu phảy là :
Dấu phẩy (1) : Ngăn cách hai bộ phận cũng giữ chức vụ như nhau trong câu.
Dấu phẩy (2) : Ngăn cách TN với CN và VN.
Dấu phảy (3) : Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu 1 nối với câu 2 bằng cách thay thế từ ngữ.
Câu 2 nối với câu 3 bằng cách lặp từ