K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2019

a)

1 a b ¯ + 36 = a b 1 ¯ 100 + a b ¯ + 36 = 10 . a b ¯ + 1 135 = 9 . a b ¯ a b ¯ = 135 : 9 a b ¯ = 15

Số cần tìm là  a b c d ¯ = 3891

c)

a b a ¯ × a a ¯ = a a a a ¯

⇒ a b a ¯ = a a a a ¯ : a a ¯ = a 1111 : a . 11

⇒ a b a ¯ = 101

Vậy a   =   1 , b   =   0

d)

a b ¯ × a b a ¯ = a b a b ¯

⇒ a b a ¯ = a b a b ¯ : a b ¯ = a b ¯ . 100 + a b ¯ : a b ¯ = a b ¯ . 101 : a b ¯

⇒ a b a ¯ = 101

Vậy  a   =   1 , b   =   0

9 tháng 8 2016

0,abc(a+b+c)=1 <=> abc(a+b+c)=1000 (nhân 2 vế với 1000)

Ta có abc là số có 3 chữ số nên abc(a+b+c)=1000= 100.10=125.8=250.4=500.2=200.5

TH1: 1000=100.10 => abc=100 và a+b+c =100 (loại)

TH2: 1000=125.8=> abc =125 và a+b+c=8 (thảo mãn)

TH3:1000=250.4=>abc=250 và a+b+c=4 (loại)

TH4: 1000=500.2=>abc=500 và a+b+c =2 (loại)

TH5:1000=200.5 =>abc=200 và a+b+c=5 (loại)

Vậy,abc=125

9 tháng 8 2016

\(0,abc=\frac{1}{a+b+c}\)

   \(\frac{abc}{1000}=\frac{1}{a+b+c}\)

    \(\frac{abc}{1000}=\frac{abc}{\left(a+b+c\right)\times abc}\)

Ta có: 1000 = ( a + b + c ) x abc

           1000 = 500 x 2

           1000 = 250 x 4

           1000 = 125 x 8

           1000 = 200 x 5

           1000 = 200 x 10

1000 = 125 x 8 = 125 x ( 1 + 2 + 5 ) = abc x ( a + b + c ) 

           Vậy a = 1; b = 2; c = 5

5 tháng 7 2017

a) 105 + 45 = 150

b) 61 + 16 = 77

21 tháng 9 2018

\(a,\Rightarrow100+10m+n+45=100+10n+m\)

\(\Rightarrow145+10m+n=100+10n+m\)

\(\Rightarrow45+9m=9n\)

\(\Rightarrow9.\left(n-m\right)=45\Rightarrow n-m=5\)\(\Rightarrow n=5+m\left(m\in N;m\le4\right)\)và \(m=n-5\left(m\ge0;5\le n\le9\right)\)

\(b,\Rightarrow10a+b+10b+a=77\)

\(\Rightarrow11a+11b=77\)

\(\Rightarrow a+b=7\)\(\left(a;b#0;a,b\le7\right)\)

6 tháng 6 2018

aa.ab = abb + ab 

a^3 . b = ab^2 + ab

a^3 . b = b ( ab + a )

=> a^3 = ab + a

=> a^2 . a = a ( b + 1 )

=> a^2 = b + 1

Thay a = 2 <=> b = 3

..... và còn rất rất nhiều cặp {a; b} nữa

Bài 1:

Cách 1; Chia cả 2 vế của đẳng thức \(ab\)được

\(aa=\frac{abb}{ab}+1\)

Vì \(abb=10ab+b\)nên \(\frac{abb}{ab}=10+\frac{b}{ab}\)

Do đó : \(aa=10+\frac{b}{ab}+1=11+\frac{b}{ab}\)

Số \(aa\)có thể bằng \(11,22,33...\)mặt khác \(b< ab\)nên \(\frac{a}{ab}< 1\), do đó \(11+\frac{b}{ab}\)là số tự nhiên có 2 chữ số chỉ có thể bằng \(11\)khi \(\frac{b}{ab}=0\),suy ra \(b=0\)và \(a=1\)

Với \(a=1\),\(b=0\)ta có đẳng thức:

\(11.10=100+10\)

CÁCH 2;

Vì \(aa.ab\)chia cho \(ab\)được thương là số tự nhiên có 2 chữ số giống nhau.Biết \(ab:ab=1\)suy ra \(abb:ab\)phải bằng 10

Từ đó:\(b=0,a=1\)và đẳng thức đã cho chính là :

\(11.10=100+10\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )

4 tháng 9 2016

ac + cb = abc

=> (10a + c) + (10c + b) = 100a + 10b + c

=> 10a + 11c + b = 100a + 10b + c

=> 10c = 90a + 9b

=> 10c = 9.(10a + b)

=> 10c chia hết cho 9

Mà (10;9)=1 => c chia hết cho 9

Mà c là chữ số

=> c = 9; 10a + b = 10

=> c = 9; a = 1; b = 0

Vậy a = 1; b = 0; c = 9

4 tháng 9 2016

Vì c + b=c nên chắc chắn b = 0

ac+cb là tổng của hai số có hai chữ số nên tổng sẽ không vượt quá 200

nên a=1

Thay vào ta có phép tính sau:1c + c0=10c

Để ý ta thấy , ở hàng chục , ta có phép tính : 1+c=10 suy ra 10-c=1 suy ra c=9

Vậy ta có phép tính :19+90=109

9 tháng 8 2017

ab + ba = 55

=> a + b = 5

=> các căp số ab có thể là : (1;4) (2;3)

Thay ab được :

14 + 41 = 55 

23 + 32 = 55 

k mik nha!

9 tháng 8 2017
Bạn ơi còn mấy cái kia bài 1 nữa
16 tháng 5 2016

Trả lời dùm cái

26 tháng 10 2018

a)1230

b)6850

c)5745

d)4960

5 tháng 12 2017

a) Có \(8^3=512,9^3=729,10^3=1000\).
Suy ra \(\hept{\begin{cases}\left(18-3x\right)^3=9^3=729\\\overline{729}=\overline{7ab}\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}18-3x=9\\a=2,b=9\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\a=2,b=9\end{cases}}\).
b) các bội của 775 có 5 chữ số là: 10075; 10850; 11625; 12400.....
Suy ra \(\overline{1ab5c}=10850\). Vậy c = 5, a = 0, b = 8.
c)  Tổng các chữ số của a là:
 \(1+2+3+4+....+50+51\) \(=\frac{\left(51+1\right).51}{2}=1326\).
Do 1326 chia hết cho 3 nên a chia hết cho 3 hay a là hợp số.