Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tình huống 1: Nếu là Tân em sẽ tắt ti vi và sang nhà Tiến để giúp bạn học Toán. Sang đấy em vừa có thể giữ trọn lời hứa là giúp Tân, vừa có thể cùng nhau học bài và xem ti vi trong giờ giải lao.
- Tình huống 2: Thanh nên thú thật với Hằng, giải thích mình không cố ý làm rách, xin lỗi Hằng. Và hứa sẽ đền cho Hằng quyển truyện tranh khác.
a) Không đồng ý.
Trong gia đình có những tài sản cá nhân của mỗi người, cần phải tôn trọng không xâm phạm lẫn nhau.
b) Không đồng ý.
Cần phải hỏi trước khi mượn đồ dùng của nhau là phép lịch sự tối thiểu.
c) Đồng ý.
Mỗi người đều cần tôn trọng khi muốn mượn đồ dùng cá nhân của nhau.
d) Không đồng ý.
Dù là trẻ con thì cũng cần phải tôn trọng.
- Tình huống 1: Em sẽ xung phong quét nhà cùng với Hạnh, đôi khi hành động lại là minh chứng thực tế nhất. Hạnh sẽ hiểu ra điều đó hơn là em khuyên bởi lời khuyên rất dễ bị phản ngược.
- Tình huống 2: Việc trực nhất em có thể hoàn toàn tự làm được không cần nhờ đến sự trao đổi của Tú.
- Tình huống 1: Em sẽ đợi bạn vào lớp rồi mới mượn.
- Tình huống 2: Em sẽ lấy lại mũ cho Thịnh.
1 em sẽ chờbạn vào rồi mượn
2 em sẽ lấy lại mũ cho thịnh
a) Tán thành
Khi vui hay buồn nếu được chia sẻ thì sẽ làm niềm vui tăng lên, nỗi buồn giảm đi cảm thấy thật thân thiết với người lắng nghe. Do đó tình bạn sẽ trở nên thân thiết, gắn bó.
b) Không tán thành.
Nếu chia sẻ thì niềm vui sẽ nhân lên, nỗi buồn sẽ bớt đi.
c) Tán thành.
Một người bạn biết lắng nghe sẽ làm cho chúng ta cảm nhận được điều đó.
d) Không tán thành.
Đó có thể là một người bạn vô tư, lạc quan hoặc không khéo léo khi không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của người khác chứ không phải là một người bạn không tốt.
đ) Tán thành.
Dù là trẻ em hay bất kì ai đều có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khí khăn.
e) Tán thành.
Trẻ em có quyền được bình đẵng như nhau
Đáp án B