Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tán thành với quan điểm (d), (đ).
- Không tán thành với các quan điểm sau:
+ Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.
+ Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
+ Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)
án thành với quan điểm (d), (đ).
- Không tán thành với các quan điểm sau:
+ Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.
+ Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
+ Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)
Mình thấy học cái đó rất bổ ích, nhưng bạn nói cũng đúng thật. Mình thấy môn GDCD cần bổ sung nhiều hơn, nội dung rõ ràng và thực tế hơn. Mình nghĩ môn GDCD nên mở rộng về kiểu đề: Mỗi người cần phải viết suy nghĩ của mình về hành động ... gì đó Đây là suy nghĩ riêng của mình.
BCH clb có tâm quá clb hay và bổ ích nữa, tiếp tục có những topic hay để tranh luận nữa nha
nói thật chứ dạo này lên đây nếu k có mấy cái topic kia thì chỉ vào xem toán thôi ròi off chứ trên này ít sự kiện quá
a)Hành vi của bạn Bách là lười học.Bạn Bách chưa có tinh thân hợp tác,vì bạn luôn luôn không chịu làm bài tập về nha ,không chép đủ bài tập và hay bị giáo viên nhắc nhở.
b)Nếu em là Bách em sẽ chăm chỉ làm hết nhiệm vụ thầy cô giao,vì thầy cô sẽ vui vẻ hơn khi thấy em chăm chỉ
Không phải họ đẹp mà vẫn hay, mà là họ hay bởi vì họ đẹp. Nếu như tôi mà đẹp, tôi cũng sẽ hay ( cái này trong thực tế chắc mọi người hay gặp nè)
về hoàn cảnh vs phẩm chất thì theo ý kiến của mình thì cái gọi là hoàn cảnh chỉ là cái cớ cho 1 số ng vịn vào đề biện hộ cho cái phẩm chất thối nát mà thôi còn đã là con người phẩm chất tốt thì trong hoàn cảnh nào cũng vậy thôi
Nhà triết gia Hôn – bách(1723-1789) từng nói: “Con người khi mới được sinh ra vốn không thiện cũng không ác. Thiện hay ác là do hoàn cảnh tạo nên”. Mỗi môi trường đều khác nhau, nhân cách và phẩm chất con người chạy theo hoàn cảnh, nói rõ hơn là tính cách lạm dụng vào hoàn cảnh ,đó là mối quan hệ. Người nghèo có phẩm chất tốt vì họ đã trải qua khó khăn, biết khổ là gì còn người giàu từ nhỏ chỉ biết ngồi hưởng thụ.
Cuộc đời con người có sự phân chia giữa giàu và nghèo. Người sống trong hoàn cảnh giàu được ai ai yêu mến, ngưỡng mộ. Người sống trong cảnh nghèo khó quần quật làm việc kiếm ăn, bị người khác coi thường.Đó là hai hoàn cảnh khác nhau, vậy ta suy ra nhân phẩm cũng khác nhau. Người nghèo không có nhiều tiền nhưng có trái tim đầy yêu thương, thay mà đó người có tiền nhiều bao nhiêu thì cũng không mua được trái tim. Bởi vậy ý thức người nghèo ngược với người giàu. Nếu trên thế giới không có người nghèo thì không có ai làm rẫy, thuê, nhân viên để phục vụ cho nhà giàu, lúc đó có tiền cũng như không. Thế nên đừng đánh giá bên ngoài của một người nghèo, bạn phải biết cho dù hoàn cảnh như thế nào thì bản chất lương thiện vẫn là nhất.
Trong cuộc sống, có những sự thật phũ phàng mà chúng ta hoàn toàn không muốn thừa nhận. Tuy nhiên, cuộc sống là chính như vậy. Có người này thì có người khác, giàu nghèo, tốt xấu, sang hèn đó chính là xã hội. Sinh ra trong hoàn cảnh nào thì đó chính là do phúc phận của người đó.
Mình xin bổ sung thêm một số ảnh để các bạn nhận biết được "Sự Thật Phũ Phàng"